173 - page 6

6
THỨBẢY
4-7-2015
Dư luậnởCầnThơđang xôn xao về
việcTrườngTHPTChâuVăn Liêm (tiền
thân là Collège de CanTho xây dựng
năm 1917) sắpbị đậpbỏđể xâymới.
Trongnămhọctới,họcsinhsẽhọctạm
tạiTrườngTHPTAnKhánh,vốnđangxây
dựngdởdang (đếngiữa tháng8-2015
sẽkhánhthành).Nhiềuýkiếncho rằng
ngôitrườngChâuVănLiêm làcôngtrình
có kiến trúcđặc trưng, códấu ấnđậm
nét trongquá trìnhhình thànhvàphát
triển của CầnThơ. Vì thế việc đậpbỏ
ngôitrườngmàkhông lấyýkiếncácnhà
chuyênmôn, nhândân làbất thường.
Chiều 3-7, trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ôngTrầnTrọngKhiếm - Giám
đốcSởGD&ĐTTPCầnThơchobiết:Việc
xâymớiTrườngTHPTChâuVănLiêmđã
đượcUBNDTPCầnThơphêduyệt, dự
kiếntổngkinhphí thựchiện98tỉđồng.
“Khichọnđượcnhàthầuthôngquađấu
thầu,dựkiếntháng7hoặctháng8-2015
sẽ khởi công vàđếnđầunăm2017 sẽ
khánh thànhvàođúngdịp100nămkỷ
niệm thành lập trường”.
Tạisaokhôngtubổ,nângcấpTrường
THPTChâuVănLiêmmà lại đậpbỏđể
xâymớihoàn toàn?ÔngKhiếm trả lời:
“Từnăm1987,phíaPhápđãgửi thông
báo về việc ngôi trường hết thời hạn
sửdụngnhưngdonhiềuđiềukiệnnên
đến nay TPmới xây lại được trường.
Trước khi đưa ra phương án xâymới
hoàn toàn, các ngành chức năng đã
khảo sát, đánhgiá, thẩmđịnhkỹcàng
chất lượngcủacông trình.Kếtquảcho
thấykhôngthểduytu,sửachữahaytôn
tạođượcnữa.PhíaPhápcũngđãcửđội
ngũ chuyêngiaqua khảo sát và cũng
đánhgiá làkhông thể sửachữa, tubổ
được. Xinmọi người an tâm, vì khi xây
mới thì kiến trúc, quymôphòngốcvà
cácdãyphònghọc (44phòng -PV)vẫn
sẽgiữnguyênnhư cũ”.
GIATUỆ
CầnThơ:XâymớiTrườngChâuVănLiêm99nămtuổi
Nhanuoc-Congdan
VIỆTHOA
“T
rường Lê Quý
Đôn (cả trường
THPTvà trường
THCS - PV) là công trình
cần bảo tồn kiến trúc. Việc
cải tạo, sửa chữa, mở rộng
phải xem xét dựa trên tổng
thể mặt bằng đã xây dựng
theo đồ án thiết kế từ năm
1877”.Đó lànội dung thông
báo kết luận của Phó Chủ
tịch UBND TP.HCM Hứa
Ngọc Thuận về phương án
chỉnh trang,mở rộngTrường
THPTLêQuýĐôn (phường
6, quận 3, TP.HCM).
Được biết sau khi chỉnh
trang trường THPT, TP sẽ
thực hiện tiếp giai đoạn hai
làchỉnh trang,cải tạoTrường
THCSLêQuýĐôn.
Đãhết niênhạn
sửdụng
BàNguyễnThịBíchDuyên,
Hiệu trưởng Trường THPT
Lê Quý Đôn, cho biết toàn
khuôn viên trường hiện có
cáckhuchứcnăngkhácnhau.
Qua 140 năm tồn tại, nhiều
hạngmụcđãxuốngcấp trầm
trọng,cókhảnăngsụpđổnếu
tiếnhành sửachữa, dặmvá.
Đơn vị xây dựng của Pháp
cũngđã thôngbáokhuAhết
niên hạn sử dụng.
Từnăm1975đếnnay,ngôi
trườngđã trải quaba lần sửa
chữa.Trướcđây, khuônviên
trườngvừa làphònghọcvừa
lànơi ởcủahọc sinhvàgiáo
viên. Sau đóChính phủ chỉ
đạo phải trả lại khuôn viên
nhà trường cho việc dạy và
họcnêncáchộ lưu trú trong
trườngđềuphải
dời ra ngoài.
Đócũnglàthời
điểmnhàtrường
xây thêm dãy
phòng học ở
khu D. Đồng
thờikhuBvốn
là khu phòng
ngủcủahọc sinhcũngđược
cải tạo lại thànhphònghọc.
“Trướcđâycó rất ít phòng
học nên nhà trường cứ thấy
chỗ nào trống
làtậndụnglàm
phòngdạyhọc.
Dođóviệcquy
hoạch thành
các khu chức
nănghiệnnay
vẫncònrất lộn
xộn” - bàDuyên thông tin.
Từ saukhiVietinBankvà
cáchộdân trả lạikhuđất112
NguyễnThịMinhKhai, lãnh
NgọcThạch,TrầnĐạiNghĩa,
TrầnVănGiàu…
Cũng theobàDuyên,Ban
Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình quận 3 cho
biết sẽ thi công cuốn chiếu
đểhạnchế tối đaảnhhưởng
đến việc dạy và học. Tuy
nhiên, trong trườnghợpảnh
hưởng nhiều thì nhà trường
sẽ tính phương án thuê địa
điểm khác để dạy và học
trong thời gian sửa chữa.
Hiện UBND TP giao cho
UBND quận 3 tiếp tục chỉ
đạoBanQuản lý dự án đầu
tưxâydựngcông trìnhquận
3khẩn trươnghoànchỉnh lại
thiết kế, dự toán để báo cáo
TPxem xét quyết định.
SắpcảitạoTrườngTHPT
LêQuýĐôn
SaukhichỉnhtrangtrườngTHPT,TPsẽthựchiệntiếpgiaiđoạnhailàcảitạoTrườngTHCSLêQuýĐôn.
Mộtgóc trongkhuônviênTrườngLêQuýĐôn.Ảnh:V.HOA
LêQuýĐôn là trường trung
họcđầutiêncủaSàiGòn,được
thành lậpnăm1874vớitêngọi
Collège Chasseloup-Laubat.
Ban đầu trường chỉ dạy các
học sinhngười Pháp. Đầu thế
kỷ20mở rộngnhận thêmhọc
sinhngườiViệtnhưngphải có
quốc tịchPháp.
Năm1954, trườngđượcđổi
tên là Jean JacquesRousseau,
dạy chủ yếu học sinh người
Việt nhưng do người Pháp
quản lý. Đến năm 1967, nơi
này trở thànhTrung tâmgiáo
dụcLêQuýĐôn.Saunăm1975,
trườngđượctáchthànhhaicấp
học. Trải qua hơnmột thế kỷ,
kiến trúcmangđậm chất Tây
Âu của ngôi trường vẫn gần
nhưnguyênvẹn,gồmbốndãy
nhàhai tầngghép lại cóhình
chữ“khẩu”.
Họđãnói
“Ưu tiên áp dụng hình thức trả
tiền thuê đấtmột lần cho cả thời gian
thuê, không áp dụng hình thức thuê
đất trả tiềnhằng nămđối với chủđầu
tư được chỉ định tham gia thực hiện
dự án đầu tư có sử dụng đất tại Khu
đô thịmới ThủThiêm” -BanQuản lý
khuđô thị ThủThiêm (BQL) vừa có
văn bảnđề xuấtUBNDTP trìnhThủ
tướngChínhphủvề cơ chế thanh toán
tiền thuê đất, tiền sửdụng đất của các
nhà đầu tư tại khu đô thị trên.
Về phương thức, tiếnđộnộp tiền
sử dụng đất, BQLđề xuất chia làm
ba trườnghợp. Nếu tiền thuê đất dưới
500 tỉ đồng, nhà đầu tư được nộp hai
đợt trong thời hạn90ngày. Nếu tiền
thuê đất trên 500 tỉ đồng đến dưới
1.000 tỉ đồng thì được nộp làm bốn
đợt, thời hạn 10 tháng.Với trường
hợpnộp trên 1.000 tỉ đồng thì tiền
thuê đất được nộp thành 10 đợt, tổng
thời gian 15 tháng. Nhà đầu tư nộp
trễ hạn sẽ bị phạt chậmnộp theo quy
định hiệnhành. Khi nộp tiền thuê đất
hoặc tiền sửdụng đất, nhà đầu tư sẽ
được cấpgiấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tương đương số tiền đã nộp.
Theobáo cáo, trong năm 2014
BQLphải hoàn trả khoản vay gốc và
lãi là hơn 7.764 tỉ đồng. BQLdự kiến
nguồn thu phát sinh trong năm này là
1.202 tỉ đồng nhưng thực tế chưa phát
sinh được khoản thunào từ việc khai
thác quỹ đất tại khu đô thị. Từ đầu
năm 2015 đến nay cũng chưa cónhà
đầu tưnàođược giao đất để có nguồn
thu nhưdựkiến là 4.125 tỉ đồng.
Hiện chỉmới cóhai nhà đầu tư ký kết
hợp đồngvới TPđể thực hiện dự án
có sửdụng đất trong khu đô thị Thủ
Thiêm làCông tyCPĐầu tưĐịa ốc
Đại QuangMinh vàCông tyCPĐầu
tưHạ tầngkỹ thuật TP.HCM.
CẨMTÚ
KHUĐÔTHỊTHỦTHIÊM
Đềxuấtưutiênnộptiềnsửdụngđấtmộtlần
Dựkiếnkhinộptiềnthuêđấthoặctiềnsửdụngđất,nhàđầutưsẽđượccấpgiấychứngnhậnquyềnsửdụngđất
tươngđươngsốtiềnđãnộp.
đạoTPđã cóhướng cải tạo,
mở rộngkhuônviên trường
để phục vụviệc học tập của
học sinh.
Cải tạo, sửa chữa
theonguyênmẫu
Vềchủ trương,UBNDTP
chấp thuậnphươngáncải tạo,
sửachữakhuBngôi trường
theo nguyênmẫu, đảm bảo
kiến trúc,mỹ thuật…nhằm
bảo tồn di tích (không bổ
sunghạngmục tầnghầmđể
xe).TPkhôngchấp thuậnxây
chenkhuE, giữnguyênhiện
trạng khu A, phục chế lại
nhà truyền thống, khu hiệu
bộ, đồng thời cải tạo nâng
cấp công viên cây xanh, bố
trí sân chơi, nơi tập thể dục
cho học sinh. TP cũng yêu
cầu tính toánkỹkhuvực để
xechogiáoviênvàhọcsinh.
TheobàDuyên, ngôi biệt
thự hai tầng được lấy lại
từ các hộ dân sẽ được sửa
chữa, cải tạo thành phòng
truyền thống và các phòng
chứcnăng.KhuBhiệnđang
xuống cấp trầm trọng nên
nhà trường và Ban Quản
lý dự án đầu tư xây dựng
công trình quận 3 dự kiến
tháo dỡ toàn bộ để xây các
phòngchứcnăng, hầmđểxe
vàcăn-tinphụcvụhọc sinh.
KhuE sẽđượccải tạo thành
vườn trườngvớinhiềumảng
xanh, cóbia tưởngniệmcác
danhnhân, trí thứcnổi tiếng
từnghọcở trườngnhưPhạm
Chuyểncôngnăng“hầmđất
“khủng”giữakhudânsinh”
(PL)- Sở KH&ĐT tỉnh LongAn cho biết vừa có văn
bản đôn đốc Công ty TNHH Thanh Long, chủ đầu tư
dự án hầm đất rộng 20 ha giữa khu dân sinh chuyển đổi
công năng sau bảy năm không thể triển khai. Hiện tại
giấy phép khai thác hầm đất này (được cấp từ năm 2008)
cũng đã hết hạn.
Trướcđó, ôngPhạmVănRạnh, PhóBí thưThường trực
tỉnh LongAn, đã chỉ đạo Sở KH&ĐT đôn đốc Công ty
TNHHThanh Long báo cáo tiến độ dự án. Nếu gặp khó
khăn có thể đề xuất chuyển đổi công năng dự án, tránh
tình trạng lãng phí đất kéo dài.
Như
Pháp Luật TP.HCM
từng phản ánh, suốt bảy năm
qua hơn 40 hộ dân tại xã Đức Lập Thượng (Đức Hòa,
LongAn) đã nhiều lần kiến nghị tỉnh thu hồi dự án khai
thác hầm đất nói trên. Lý do đây là khu vực đất sản xuất
năng suất tốt, đôngdân cư.Ngoài ra, nhiềuhầmkhai thác
đất trước đó trên địa bàn không đảm bảo an toàn đã gây
ra nhiều cái chết thương tâm.
HOÀNGNAM
BanQuản lýdựánđầutư
xâydựngcôngtrìnhquận
3sẽthicôngcuốnchiếuđể
hạnchếtốiđaảnhhưởng
đếnviệcdạyvàhọc.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook