174 - page 3

CHỦNHẬT 5-7-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
hạtầng làmsau làngược
ây xáo trộn trật tự quy hoạch gây khó khăn vềmặt quản lý.
nước, thông tin liên lạc,phụ tráchphầnsan lấp.Người
tahaygọi giải phápđó làđổi đất lấyhạ tầng.
.Ông lýgiải thếnàokhi cóýkiếnchorằngkếtnối
hạ tầng của PhúMỹHưng rất tốt trong khi nhiều
quận lại không làmđược?
+Trướchếtcầnphânbiệt rõhaiđối tượng:khuđô
thịcóđô thịNamSàiGònởquận7donướcngoài lập
vàdoĐài Loanđầu tư, hayđô thịTâyBắcCủChi.
Còn khu đô thị như khu đô thị PhúMỹHưng. Với
khuđô thị thì theoquyđịnhphải cóquymô từ50ha
trở lênvà thường là 100-200ha nhưPhúMỹHưng
làkhuđô thị.Riêngquận9 làmộtđơnvịhànhchính
củađô thịchứkhôngphảikhuđô thị.CònVincom là
một dựánquyhoạch rất tốt kết hợpvừa thươngmại
vừanhàởvừadịchvụnên tínhchấtởmỗikhuvựccó
sựkhácnhau.Ngaycảbản thâncácdựáncũngphải
phânbiệtdựánkhudâncư,dựánđô thị,dựáncông
nghiệphaydựáncông trìnhcôngcộng…
Cònnhữngdự án thiếukết nối, chưa cóbiênbản
nghiệmthucónhiềutrườnghợpxảyra,cóthểchủđầu
tư thu lợi rồi bỏđi haydoquá trìnhhọ sangnhượng
quyềnđầu tư, hết tiền…
Mâuthuẫngiữaquyhoạchchi tiết
với nhàđầutư
.Vậy theoôngsẽ thếnàokhiđểđápứngđượcnhà
đầu tư thì phải điềuchỉnhquyhoạchchi tiết?
+Đúng là nó có thể làm sai lệchmột phần hoặc
phần lớn khi ráp nối vào quy hoạch chi tiết. Ví dụ
nhưđáng rađây làkhucôngnghiệpnhưngnay lại là
khucănhộ thì rápnốivào tổng thểsẽ làm thayđổi ít
nhiều.Haykhi nhà đầu tưnghiên cứuđề xuất chọn
khuđấtchỗđóvớikhảnăngkinhdoanhcó lãinhưng
theoquyhoạch chỗđó lại là khudân cư. Nhiềuđịa
phương vì lợi ích đã tìm cách điều chỉnh. Hơn nữa
chúng ta đang cómục tiêu phải phủ kín quy hoạch
phânkhuvàchi tiết nênđuanhauvào làm.Một khi
điềuchỉnhquyhoạchchi tiết chắcchắngâyxáo trộn
trật tự quy hoạch đã được phê duyệt, gây khó khăn
vềmặt quản lý.Và nó có thể phá vỡmột phần quy
hoạchchi tiết đó.
.Khi đưa raquyhoạchchi tiết chúng tacónhững
nghiên cứudựa trênnguồnđất, nước, khu vực, dân
cư…không, thưaông?
+Tấtnhiêncónhưngcơsởchoviệc lậpquyhoạch
chi tiếtđềudựa trênkhảosátđiều travàdựa trên tính
toán theo công thức, dựbáo theoxu thế,mà thường
cóđộ tincậy thấp.Trongkhicầnđiều trakỹkểcảcác
đốitượngthunhậpthấpởkhuvựcđócùngvớicácđối
tượng thunhậpvừavà cao, các cưdândịch cư, định
cư tại chỗ... và số lượngmẫuđiều tra tươngđối cần
cóđộ tincậyđể từđóđưa raphươngánchophùhợp.
Ví dụ chúng ta lậpquyhoạch chi tiết ởkhuvựcnày
có20block chung cư thìmìnhphải đi điều tra trong
2.000dânởđóhoặckhuvực lâncậnbaonhiêungười
có tiềnmuacănhộ50m
2
, baonhiêungười cóđủkhả
năng tài chínhđểmua cănhộ120m
2
…Nếukhông
nghiêncứumàxâycănhộ thìởnơingười tachỉ thích
ởnhàphốhoặcnhàliênkếthìdựánsẽkhóthànhcông.
Mặc dùquyhoạch chi tiết có thời hạnđiều chỉnh
quyhoạchnhưng thật khómàđịnhhìnhđượccụ thể
trong thực tế.Nênkhông ítngườichorằngquyhoạch
cấpchi tiết làsựcản trởchosựphát triển.
.Xincámơnông.
thuật tập trunghơn sovới tiếnđộkế hoạch trong
quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đô
thị của khu vực.
Ông
HUỲNHTHANH
KHIẾT
,
Phó Chủ tịch
UBND quận 2:
Hệ thống hạ tầng
phải đi trước
Bất cứ dự án nào được xây
dựng cũng đều phải dựa trên
hệ thống quy hoạch chi tiết.
Và bản thân dự án đó khi được triển khai cũng
phải được làm hệ thống cơ sở hạ tầng như điện,
đường, cấp thoát nước…Bởi khi hình thànhmột
khu đô thịmới thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội phải đi trước một bước.
KTS
LÊCẨMTHÙY
,
nguyênPhóChủ tịch
HộiKiến trúc sưTP.HCM:
Xây xongđút tiền
vào túi rồi đi
Nhưngchủđầu tư thiếuuy tín,
dự án nhỏ lẻ người ta cứ xây
lên rồi bán, đút tiền vào túi
rồi đi. Cũng có thể có những
chủ đầu tư xây xong đến đó hết tiền nên không
làmnữa…nênchưađồngbộvềhạ tầngkỹ thuật.
Việc thiếu hạ tầng xã hội, chậm trễ trong đấu
nối hạ tầng kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp tới đời
sống, sinh hoạt của người dân. Dạng chủ đầu tư
nhỏ lẻ, không uy tín họ mua vài hecta đất rồi
xin giấy phép làm… bây giờ rất nhiều. Thế nên
mới có tình trạng những dự án thiếu kết nối hạ
tầng như hiện nay.
Ảnh1:CáccaoốcsátvòngxoayCátLái.Ảnh:HTD.Ảnh2 :Dựánnhàởsátbênđường.Ảnh:HTD.Ảnh3:Thicôngxâydựngchungcư
tạiphườngBìnhKhánh,quận2.Ảnh:HTD
Bỏgiấychứngnhận
bàochữađểkhông
gâykhó luậtsư
Luật sư (LS) làmột nghề tri thức của tri thức. Việc hành nghề
củaLSnói chungvẫn cònnhiềubất cậpbởi những rào cảnkhông
chỉ do quy định của pháp luật. Có lẽ một trong những vấn đề
vướngmắc và nổi cộmnhất trong thời gianqua đối với hoạt động
hànhnghềLS làviệc cấpgiấy chứngnhận (GCN) bào chữa.Ngay
cả khi các cơ quan tố tụng ở trung ương có hướng dẫn thì ở địa
phương, bằng cách này hay cách khác cũng vẫn làm khó hoạt
động hành nghề của LS. Hầu hết LS đều có tâm tư rằng muốn
hành nghề thuận lợi thì phải quan hệ tốt trong nháy nháy với cơ
quan tố tụng và người tiến hành tố tụng. Nếu không thì kiểu gì
cũng sẽ bị gây khó!
Trở lại vụ “LSviết Facebooknói xấu tòa?” saukhiTANDquận
1 (TP.HCM) từ chối cấpGCN bào chữa choLS. Đây có lẽ làmột
việc đáng tiếc nếu cả LS và tòa án đều hành xử có tình, có lý thì
chuyện này đã không xảy ra.
Về phía tòa án đã áp dụng một cách máy móc Nghị quyết
03/2004/NQ-HĐTP và Điều 57 BLTTHS khi cho rằng bị cáo đã
trên 18 tuổi, chỉ có họ mới có quyền lựa chọn người bào chữa,
nếu chưa có ý kiến của bị cáo thì tòa án không thể cấpGCN bào
chữa cho LS. Đúng là Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP có quy
định như vậy nhưng vì thực tế hầu hết vụ án hình sự mà bị cáo
bị tạm giam thì người thân của bị cáo (cha, mẹ, anh, chị, em…
của bị cáo) là người nhờLS bào chữa cho bị cáo. Cũng từ thực tế
nàymà Hội đồng Thẩm phán TANDTối caomới phải ban hành
Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTPđểhướngdẫn các tòa án.Theođó,
trường hợp người thân của bị cáo bị tạm giam nhờ LS bào chữa
thì tòa án tạo điều kiện choLS tham gia bằng cách thông báo cho
bị cáo biết gia đình bị cáo đãmời LS, nếu bị cáo đồng ý (thực tế
thì hầu hết bị cáo đều đồng ý) thì tòa án cấp GCN bào chữa cho
LS. Ngay cả trường hợp bị cáo đã đồng ýmà ra tòa họ lại từ chối
không đồng ý thì hội đồng xét xử (HĐXX) cũng phải tôn trọng
quyền tự quyết của bị cáo.
Thực tế đã có trường hợp tại phiên tòa, bị cáo thấymột LS bào
chữa cho bị cáo khác hay quá nên bị cáo nhờ LS này bào chữa
luôn chobị cáo.Trong trườnghợpnàynếuLS cũngđồngý, quyền
và lợi ích của bị cáo khôngmâu thuẫn với bị cáomàLS nhận bào
chữa thì HĐXX cũng vẫn có thể chấp nhận để LS bào chữa luôn
chobị cáo, cógì sai luật đâu!Trườnghợpnếu tòa ánđã cấpGCN
choLS bào chữa cho bị cáomà ra tòa bị cáo từ chối thì HĐXX sẽ
phải tôn trọngýkiến của bị cáo, đồng thời giải thích chogia đình
và LS biết và tất nhiên vị LS được gia đình mời sẽ phải rút lui,
có gì mà sợ. Còn việc có hoãn phiên tòa hay không lại là chuyện
khác vì trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, tòa án đã thông báo
cho bị cáo biết quyền được nhờ LS bào chữa rồi. Trường hợp vì
thời gian quá gấpmà LS không có điều kiện đọc hồ sơ vụ án thì
đó là việc của LS, không phải vụ án nào cũng cứ phải đọc hồ sơ
thì mới bào chữa được, có vụ chỉ cần đọc bản cáo trạng và theo
dõi diễn biến tại phiên tòa, LS cũng có thể trình bàymột bài bào
chữa rất hay, chỉ cần LS không yêu cầu phải đọc hồ sơ là được.
Mặc dù Bộ Công an đã có thông tư hướng dẫn nhưng thực tế
việc LS vào trại giam để gặp bị cáo vẫn còn bị cản trở với nhiều
lý do “khách quan” mà ban giám thị trại giam đưa ra nếu không
muốn hợp tác. Còn gia đình thì lại càng khó hơn vì theo quy định
một tháng gia đình mới được vào trại giam thăm nuôi một lần.
Nhưng nếu có sự hỗ trợ của VKS hoặc tòa án thì việc vào trại
giam của LS sẽ rất dễ dàng. Sáng hôm qua, đọc báo tôi được biết
TAND quận 1 đã nhận đơn của gia đình bị cáo. Đây là dấu hiệu
đángmừng choLS và bị cáo khi mà tòa án thể hiện thiện chí “tất
cả vì công lý, vì cái chung, vì quyền và lợi ích của bị cáo và cả
của LS nữa”!
Về phía LS, có lẽ do quá bức xúc trước việc từ chối của tòa án
nênđãdùngnhững lời lẽ có tính chấtmiệt thị tòa án trênFacebook
của mình cũng cần rút kinh nghiệm. Có gì thì cũng nên trao đổi
với nhau, thậm chí có thể làm đơn lên tòa án cấp trên để trình
bày chứ động tí lại viết trên Facebook những lời lẽ thiếu đi chất
tri thức của nghề LS thì không nên chút nào.
Nhưng dù thế nào đi nữa thì sắp tới trong chương “bào chữa”
của dự thảo BLTTHS cũng cần ghi nhận hai việc: Bỏ GCN bào
chữa và cho phép gia đình bị cáo bị tạm giam được mời LS cho
con emmìnhmà không cần phải hỏi ý kiến của bị cáo. Nếu ra tòa
bị cáo từ chối thì HĐXX sẽ tôn trọng ý kiến của bị cáo.
ĐINHVĂNQUẾ,
nguyênChánh tòaHình sự TAND Tối cao
2
3
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook