174 - page 5

CHỦNHẬT 5-7-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
TrungQuốcđangsửdụngsai
BinhphápTônTử.
không cần sử dụng quân sự hay
yếu tố luật pháp.
ViệcTQ lênkếhoạchđể trở thành
cường quốc kinh tế số một châu
Á không thể tranh cãi dường như
cũngđang theo logicnày.Richard
Javad Heydarian dẫn lại quyển
sách
TheHundred-YearMarathon:
China’sSecretStrategy toReplace
Americaas theGlobalSuperpower
(tạm dịch: Cuộc chạy đua trăm
năm: Chiến lược bí mật thay thế
Mỹ để trở thành siêu cường thế
giới củaTQ) của tác giảMichael
Pillsbury và nhận định TQ được
khắc họa là một quốc gia “mưu
cao kế sâu”, thừa hưởng trí tuệ
chiến lược ngàn đời và khả năng
hoạchđịnh chiến lược dài hạnvô
cùng tinh vi, phức tạp nhằm trở
thành một “Trung thần thông”
(một đạo sĩ thời Tống, tên thật là
Dương Trùng Dương, được nhà
vănKimDungkhắc họa là người
mạnhnhất trongnămngườiThiên
hạNgũ tuyệt).
“Trung thần thông” trong chiến
lượcphát triểnkinh tếcủaBắcKinh
tạmđượchiểu làTQhướng tớihình
mẫu “người mạnh nhất đứng ở vị
trí trung tâm,giỏi cảkiếmpháp lẫn
mưu trí” giữa lúcMỹ và phương
Tây đang suy yếu, đặc biệt từ sau
cuộcđại khủnghoảngkinh tếnăm
2008 -một cúhích“quật ngã”Mỹ
vàphươngTây, trongkhiTQvẫnvô
tưngạonghễvới tốcđộ tăng trưởng
kinh tế luônởmứchai consố.Như
vậy, ông Tập Cận Bình đang xây
dựng hình ảnh một “Trung thần
thông” triển khai “Binh phápTôn
Tử” tại khu vực châuÁ.
Nhữngchuyểnbiến
“rungđộng”khuvực
Giữa lúc kinh tế thế giới chao
đảo bắt đầu từ năm 2008 và kéo
dài nhiềunăm, kéo theohàng loạt
vụkhủnghoảngchính trị tạiTrung
Đông, phươngTây, đặcbiệt làMỹ
vàcácnướcchâuÂu, logic“Trung
thần thông” thôi thúcTQ bắt đầu
chiến lược chính thức bước khỏi
giai đoạn “thao quan dưỡng hối”
mànướcnày sửdụngđể“ẩnmình
chờ thời” suốt khoảng bảy thập
niênmàMỹ đã thống trị châuÁ.
Khi ngườiMỹ tỏ ra lơ là tronggiai
đoạn khủng hoảng kinh tế và sa
lầy tại TrungĐông, không nhiều
người bất ngờkhi cácbướcđi của
TQ trong thậpniênquadườngnhư
rất thuận lợi “nhưđặt để”vàcó sự
chuẩnbị suốt từnhiềunăm trước,
khôngchỉ chính trịmàcòncả lĩnh
vực kinh tế.
Cố Thủ tướng Singapore Lý
QuangDiệu, trướckhi cuộckhủng
hoảng2008diễn ra, đã dựbáovà
bày tỏ lo ngại rằng nền kinh tế
TQ sẽphủbóng lênkhắpkhuvực
châuÁ.Ônghối thúcMỹphải tiến
hành xây dựng và theo đuổi các
hiệp địnhmậu dịch tự do (FTA),
chophép tăngcường sựhiệndiện,
lợi thế và sức mạnh kinh tế của
người Mỹ, với tổ chức các quốc
giaĐôngNamÁ (ASEAN), hoặc
ít nhất là với các thành viên chủ
chốt củaASEAN để Đông Nam
Á có thêm nhiều lựa chọn chiến
lược chứ không phải chỉ có một
mìnhTQ ở trung tâm.
Điều đáng lo ngại là Bắc Kinh
khôngngại chi tiền, trongbối cảnh
cáccườngquốcnhưMỹ,NhậtBản
vẫnchưa thoát khỏi hoàn toànhậu
quả khủng hoảng kinh tế. Bắc
Kinh hiện tỏ ra “hào phóng” khi
chỉ tronggiai đoạn2001-2011đã
cam kết đầu tư hơn 600 tỉ USD
dưới dạngviện trợnước ngoài và
hoạt độngđầu tưdo chínhphủ tài
trợ (FAGIA) cho các nước đang
phát triển trên thế giới. Những
năm gần đây, TQ đã tăng gấp đôi
số tiền trên bằng cách phát triển
các thểchế tài chính toàncầunhư
NgânhàngPhát triểnmới củakhối
BRICS, hay mới nhất là Ngân
hàngĐầu tư hạ tầng châuÁ (viết
tắt làAIIB), hay sángkiếnvề con
đường tơ lụa mới. Đặc biệt, vào
thời kỳTậpCậnBình, cácchương
trình đầu tư FAGIA dần chuyển
hướng sang các nước láng giềng
nhưASEANđể“bày tỏ thiệnchí”.
Quyền lựcnằmởđâu?
Việc mạnh tay chi tiền và đưa
ra rất nhiều sángkiếnmới vềđầu
tư, phát triển tại châuÁ cho thấy
TQ đang bước vào giai đoạn bắt
đầu thay thế Nhật Bản, Mỹ tại
khu vực. Trong đó phải kể đến
“thành côngbước đầu” củaAIIB
khi nhiều nước châu Âu và các
đồngminh củaMỹ tại châuÁ đã
trở thành thànhviên sáng lập của
ngân hàng này, có trụ sở tại Bắc
Kinh. Đến cả cựuBộ trưởngTài
chính Mỹ Larry Summers cũng
phải thừanhậnAIIBđãđánhdấu
“thời điểm nước Mỹ đánh mất
vai trò làm người đi đầu của nền
kinh tế toàn cầu”. Thực tế cho
thấy chính quyền Obama đã ra
sứcvậnđộng cácnước chốngđối
AIIBnhưngnhữnggìNhàTrắng
nhận được là cái lắc đầu từ chối
từ các nước thân cận.
Sức mạnh kinh tế của TQ còn
thể hiệnởkhả năngxoay chuyển
các cam kết. Một mặt Bắc Kinh
thông qua các kênh đầu tư kêu
gọi “hãyphát triểncùngTQ”,mặt
khác tung ra các đòn trừng phạt
kinh tế với các quốc gia “không
nghe lời” hay đối đầuBắcKinh,
đặc biệt ở các vấn đề tranh chấp
biển, đảo. “Nạn nhân” mới đây
làPhilippines, quốcgiaphải chịu
sự “đóngbăng” đầu tư từ các tay
tài phiệt vàcácdoanhnghiệpBắc
Kinh khi đâm đơn kiện yêu sách
đường chín đoạn phi lý của TQ
ra tòa án quốc tế.
TrungQuốc
muốn là
“Trung
thầnthông”
châuÁ
ĐẠI THẮNG
M
ới đây, trên trang
National Interest
,
câybút hiệnviết
chonhiều tạpchí
danhtiếngthếgiới
Richard JavadHeydarian (ĐHDe
LaSalle)đãcóbàixã luậnmang tên
Kếhoạch thống trị kinh tếchâuÁ
củaTrungQuốc
(TQ)”.Trongđó,
tác giả nêu rõ các bước chuẩn bị
để TQ trở thành “trung tâm châu
Á”, tức làNhật Bản và xa hơn là
Mỹ sẽ nhanh chóng bị loại khỏi
cuộc chơi bất chấp những nỗ lực
đầu tư gần đây của chính quyền
Abe và Nhà Trắng vào khu vực
châuÁ-Thái BìnhDương.
“Trung thần thông” sử
dụng“BinhphápTônTử”
Điều thú vị trong sự trỗi dậy
củaTQ là BắcKinh thường định
hình chiến lược củamìnhkế thừa
từnhữngnhânvật kinhđiển trong
lịchsửTQ.Trongcácbàiviếtnhận
địnhvềviệcxâyđảonhân tạo trái
phépcủaTQ tại biểnĐông, PGS-
TSAlexander L. Vuving (Trung
tâmNghiên cứuAnninhkhuvực
châuÁ-TháiBìnhDương,Mỹ)cho
rằng chính quyền Tập Cận Bình
đangchơi trò“cờvây” - dùngcác
đảonhân tạođểvâyquanhkhông
giancủacác“đối thủ”, bất chấpsự
phảnđối từcácquốcgia liênquan
và sự lên án của cộng đồng quốc
tếvềviệcvi phạmCôngướcLiên
HiệpQuốc về Luật Biển.
Trongbài phỏngvấn trên trang
International-Relations.Asia,
AlexanderL.Vuvingchobiết thêm
thế“cờvây”củaTQnằm trong tác
phẩm
Art ofWar
(tạmdịch:
Nghệ
thuật chiến tranh
, hay còn được
biết đếnvới cái tênBinhphápTôn
Tử)củaTônVũ -mộtnhânvậtquá
nổi tiếng với người TQ và cả thế
giới, với ý niệm cốt lõi chính là
“chiến thắngmàkhông cần chiến
đấu” nhờ việc tạo thế “cờ vây”,
“Gậyôngđập lưngông”
Một sốnghiêncứucho thấyTQđangbành trướngmộtcách
đầy thamvọng, trongkhinội tạinướcnàyđangkhókhăn: tăng
trưởngkinh tếchững lại,mứcsốngdânchúngchưađượccải
thiện, nạnônhiễmmôi trường,phảnkhángchính trị vì sựphát
triểnkhôngđồngđều,bongbóngnhàđất, thamnhũng tạinước
ngoài...Nóinômna,TQchỉ“ảo tưởng”mình là“Trung thần thông”,
còn thực tế thì chưaphải.Mặtkhác, sựkếthợpkếhoạchbáchủ
kinh tếchâuÁcùng“BinhphápTônTử”củaTônVũ -hunghăng
baovâybiển,đảomộtcáchphạmphápchờhiệuứng“không
đánhmà thắng”- củachínhquyềnTậpCậnBìnhsẽ tạo rasựphản
ứng tiêucực từcácquốcgia. EdwardLuttwak, thuộcTrung tâm
Nghiêncứuchiến lượcvàquốc tế (CSIS), trongquyểnsách
The
RiseofChinavsTheLogicofStrategy
(tạmdịch: Sự trỗidậyTQđối
lập tính logic trongchiến lược)nhậnđịnhBắcKinhđangmắc
phải“hội chứng tựkỷcủanước lớn”khiếncácnước lánggiềng
càngnéTQvàxích lạigầnMỹhơn.Cácnướcđangnỗ lực“tìm lựa
chọnkhác”thayvì chỉ theonhững lựachọnmàTQđặt ra.
Sự vận dụng “kế hoạch bá chủ kinh tế
châuÁ” hỗ trợ cho “Binh pháp Tôn Tử” tại
biểnĐông, biểnHoaĐông củaBắcKinh
đang tạo ra hiệu ứng tích cực lẫn tiêu cực
cho nước này.
Kếhoạchbáchủkinhtếkhuvực,trởthành“Trungthầnthông”củaBắcKinhsẽbị
“BinhphápTônTử”củanướcnàyápdụngtạibiểnĐông,HoaĐôngphávỡ.
Trongảnh:ĐảonhântạoTrungQuốcxâytráiphéptrênbiểnĐông.Ảnh:CSIS
RichardJavadHeydariancòndẫn lờimộthọc
giảTQthẳngthừngnhậnđịnh“TQmuốnmua
nhữngngườibạn”.Muốnthếnướcnàyphải thật
sự làmột“Trungthầnthông”, thốngtrịvềkinhtế
- lợi íchcốt lõivềchínhtrị,anninhcủacácnước
châuÁ-đặcbiệttrong lĩnhvựcđầutư,cơsở
hạtầng.Theo logicnày,bấtchấpnhữnghành
độnggâyhấnvàkhiêukhíchtrênbiểnĐông
theo“BinhphápTônTử”,TQvẫncóthể“mặccả”
với tấtcảnướcxungquanh.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook