174 - page 6

CHỦNHẬT 5-7-2015
6
THỜI ĐẠI
Thờiđạinàykhông thểcấm Internetmàphải chungsốngvớinó
nhưnghễkẻnàodùngnó làmđiềuxấu thì cứchiếu theocácđiều
luật liênquanmà trừng trịnghiêmkhắc
PHẠMHỒNGPHƯỚC
C
ácmạngxãhội chỉ là
những công cụ được
con người tạo ra để
phụcvụcuộcsốngcon
người.Trong thực tế,
những tác dụng phụ, những mặt
trái của chúng chỉ là phần nhỏ
nhoi so với những gì chúng làm
được cho con người. Đồng thời,
số người dùng chúng cho những
mụcđích íchmình lợi người luôn
chiếm số đông áp đảo.
Loại bỏ trò “némđá”
đểnổi tiếng
Chúng ta đã nói quá nhiều về
nhữngmặt trái của mạng xã hội.
Biết đểmà cảnh giác và tránh né
luôn làđiều tốt.Nhưng tốtnhấtcho
tất cả là làm sao tìm được những
giải pháp để làm cho không gian
mạng trở thành “nơi bình minh
chim hót” và “điểm đến an toàn”
cho con người.
Từ vụ cậu sinh viên năm nhất
Tyler Clementi của Trường ĐH
Rutgers (bang New Jersey, Mỹ)
phảinhảycầu tự tửở tuổi18saukhi
bị bạnchungphòngdùngwebcam
ghi lénhìnhảnhcậuđang thânmật
với một bạn trai rồi phát tán lên
mạng,ChildLine -một tổchứcphi
lợinhuậncủaAnhđã tập trunggiúp
đỡ giới trẻ trong nhiều vấn đề hồi
cuối nămngoái đã côngbố con số
thống kê: Từ năm 2012 đến 2013
đã gia tăng tới 87% số cuộc gọi
điện thoạivàemail có liênquan tới
nạn bắt nạt trênmạng.Một thống
kêkhácởHàLan lầnđầu tiêncho
thấy nạn bắt nạt qua mạng đang
Trị“bệnh”vô
tráchnhiệmtrên
mạngxãhội
Cần những giải phápmạnhmẽ từ cộng đồng để xóa tan đi những cái
xấu, thói “ném đá” đang quanh quẩn trênmạng xã hội.
Tệnạn“némđá”trên
mạng làmộttrong
nhữngcáigiáphải trả
chocáchmàngười ta
lợidụng Internet.
Hãybiếnmạngxãhộithànhmộtchốncôngcộngantoàn.Ảnh: INTERNET
Tựsátvìảnh
chụpbịcưỡng
hiếptung lên
mạng
Không thểchịunổi sựsỉ
nhục trênmạng từcác
“thánhNet”saukhi ảnh
chụpcảnhmìnhbị cưỡng
hiếp tập thể tạimộtbữa
tiệccủabạnbèbị tung lên
mạng, cônữsinh15 tuổi
RehtaehParsonsởNova
Scotia (một tỉnhduyênhải
ởCanada)đã tựsátvào
tháng4-2013. Khôngmuốn
có thêmnhữngnạnnhân
tương tựcongáimình, cha
củaRehtaehđãđi tới các
trường trunghọcởCanada
đểchiasẻbàihọcđớnđau
củacongáimình.
dẫn tới những ý nghĩ tự tử nhiều
hơn là bắt nạt ngoài đời.
Cho dù rất dè dặt, tôi vẫn phải
nói lên sự quan ngại về cái nền
tảng của phần lớn, đặc biệt là các
bạn trẻ, khi họ sử dụngmạng xã
hội. Họ đã không được giáo dục
đầy đủ và đúng đắn để hành xử
trước những thông tin trênmạng,
cũng như không được trang bị đủ
kỹ năng và kinh nghiệm để xử lý
nhữngvụnémđánhằmvàomình.
Cảvề tri thức lẫný thứcvà tâm lý
của họ đều có nhiều bất cập. Tôi
không dám nói về khía cạnh đạo
đức và vănhóa.
Chậmnhưngkhôngphảimuộn.
Đã tới lúccáchệ thống truyền thông
đại chúng, nhà trườngvà gia đình
phối hợpvới nhauđể trangbị cho
giới trẻbiết cách sửdụngmạngxã
hội thế nào cho an toàn và có lợi.
Đừng ai nghĩ tới biện pháp cấm
đoán, ngăn chặn vốn vừa không
thực tếvớigiới trẻ,vừangây thơvề
côngnghệ. Cácnhà làm luật cũng
cần bổ sung hoàn chỉnh thêm các
côngcụpháp lýđểxử lýnhữngkẻ
lợi dụngmạng xã hội làm chuyện
hại người, hại đời.
Nhữngcúclickchuột
có tráchnhiệm
Những người sử dụng Internet
sẽngoanhơnnếunhưhọbiết rằng
mìnhkhôngphảihoàn toànvôhình
trênmạngvàsẽbị trừng trịnặngnếu
nhưlàmđiềuxấu,viphạmphápluật.
Những công nghệ ngày nay hoàn
toàn có thể truy tìmdấuvết những
kẻ làmđiềuxấu trênmạng, chodù
chúngcóẩnsaunhữngnicknamegì.
Cónhữngngười than rằnghọ cảm
thấybất anmỗi khi vàomạng, như
thểmình đang bị ai theo dõi. Vậy
thì ta cũng dĩ độc trị độc, làm cho
những kẻ làm điều xấu trênmạng
cũngcócảmgiác tương tự.Vấnđề
làởchỗ làm saođểkéo toànxãhội
thamgiaviệcpháthiệnnhữngkẻlàm
điều xấu trênmạng. Chỉ cần cộng
đồngmạng khi thấy điều gì xấu,
họ cảnhbáovà nhắc nhở thayvì a
dua và chia sẻ vô tội vạ. Trênmôi
trườngmạngvốn thậtảokhó lường,
bạnhãy suynghĩ hai lần trước khi
nhấn chuột “like”hay “share”một
thứgì.Cầnphảidòm trướcngósau
coi liệunhữngcúclickchuộtđócủa
mìnhcógây tổn thươnghay thiệthại
choai kháckhông.Đó lànhữngcú
click chuột có tráchnhiệm.
Trên trang web chính thức của
mình, tổ chức giáodụcEducation
Scotland của Scotland nói rằng
Internetchỉan toànkhiđượcngười
tasửdụngmộtcáchcó tráchnhiệm.
Phầnmình, tôixinchiasẻ rằngmỗi
khibướcvàokhônggianảoInternet,
chúng ta luôn tâmniệm trongđầu
triết lý sống trong cuộc đời thật:
Điều gì mình khôngmuốn người
ta làm vớimình thì đừng nên làm
với nhữngngười khác.
Cácmạng xã hội sẽ tốt đẹp biết
chừng nào chỉ khi nào từng thành
viênbiết sửdụng chúngmột cách
có trách nhiệm. Cácmạng xã hội
sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cộng
đồngnếunhưđượcmọi thànhviên
chung taygópsức.Có thểbắtđầu từ
mộtviệcđơngiản“ítnhấtmỗingày
post hay chia sẻmột status tốt”.
ĐộtbiếngengiúpngườiNgasốngsót
Hàng loạt đột biến gen liên quan tới quá trình trao đổi chất đã giúp gần1,5 triệu dânNga sống sót qua chiến dịch bao vây tàn khốc nhất Thế chiến II.
Chiến dịch bao vâyLeningrad (St. Petersburg ngày nay)
doĐứcQuốcxã tiếnhành làmột trongnhững trậnđánhdài
và đẫmmáunhất trong lịch sửnhân loại.
Trong cuộc chiếnkéodài 872ngày (từ8-9-1941đến27-1-
1944), khoảng ba triệu người Nga bị cô lập với thế giới bên
ngoài.Chínhphủkhông thể tiếp tế lương thực, thuốcmenvà
nhuyếuphẩmchohọ.Ngoàiviệc tránhbom,đạn,họphảivật
lộnvới tình trạng thiếu lương thựcvà thời tiết lạnhgiáđể tồn tại.
Theo số liệu của Liên Xô, khoảng 1,5 triệu người chết
vì đói nhưng cũng gần 1,5 triệu người sống sót. Thực tế
ấy khiến các nhà khoa học đặt câu hỏi về sự khác biệt giữa
những người còn sống và nhữngngười đã chết.
Để tìm hiểu nguyên nhân, các nhà khoa học thuộcViện
NghiêncứuSảnkhoavàPhụkhoaOtt tạiNga thu thậpmẫu
gencủa206người sốngsót sauchiếndịchbaovâyLeningrad.
Họ sử dụng kỹ thuật “Phản ứng chuỗi polymerase” để xác
địnhvànhânbản cácgen liênquan tới hoạt độngkiểm soát
quá trình trao đổi chất trong tế bàomáu trắng.
Nhóm chuyên gia cũng phân tích DNA của 139 người
Nga cùng độ tuổi với nhóm 206 người nhưng không sống
tại Leningradkhi cuộc chiếndiễn ra.Kết quảphân tích cho
thấy khả năng biến đổi gen để làm chậm quá trình trao đổi
chất của nhóm người sống sót sau trận Leningrad cao hơn
30% sovới nhóm kia.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu phát hiện các biến thể có
trongUCP3,một loại protein cókhảnăng tácđộng tớimức
độhiệuquả trongquá trình sửdụngnăng lượng của tế bào.
Các biến thể cũng xuất hiện trong hai thụ thể PPAR alpha
và PPAR delta. Cả hai thụ thể đều liên quan tới hoạt động
điềukhiển quá trình traođổi chất ở cơ.
Những người sở hữu biến thể gen có khả năng hấp thụ,
chuyểnđổivàsửdụngnăng lượng từ thựcphẩmhiệuquảhơn
sovớinhữngngườikhôngcóbiến thểgen.Cơ thểcủahọcũng
duy trìnhiệt lâuhơn trongsuốtchiếndịchbaovâyLeningrad.
“Đột biếngen cùngvài nhân tốkhácđãgiúpnhữngngười
sốngsót thíchnghivớimôi trườngvôcùngkhắcnghiệt.Những
đột biến đó không xuất hiệnmột cách ngẫu nhiên. Khoảng
20%-30% dân số Leningrad có chúng” -
Russia Today
dẫn
lờiGSOlegGlotov, trưởngnhómnghiên cứu.
NHẬTTÚ
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook