193 - page 11

11
THỨ SÁU
24-7-2015
Họđãnói
Kinhte
CHÂNLUẬN
H
iệu quả của các
chương trình bình
ổn giá làmột trong
những nội dung được quan
tâm nhất tại hội thảo
Cảm
nhận về Nhà nước và thị
trường của người Việt Nam
2014
(CAMS). Hội thảo do
PhòngThươngmại vàCông
nghiệpViệtNam(VCCI)phối
hợp với Ngân hàng thế giới
tổ chức ngày 23-7.
Khôngđược
hưởng lợi
Báo cáo kết quả khảo sát
tại hội thảo, ôngĐoànHồng
Quang,chuyêngiakinh tếcao
cấpcủaNgânhàngThếgiớitại
ViệtNam,chorằng:“Bìnhổn
giácảhànghóa thiếtyếu trên
thị trường luôn làmối quan
tâmcủaChínhphủViệtNam,
nhằm hỗ trợ cho đối tượng
chính là người có thu nhập
thấp, đời sống khó khăn do
bãogiá của lạmphát. Chính
vì vậy có rất nhiềuquyđịnh
vàchínhsáchđượcbanhành
để thực hiệnmục tiêunày”.
Tuynhiên, tỉ lệ người dân
cho biết được hưởng lợi từ
chính sách trên thấp.Cụ thể,
khảosátchọnra támmặthàng
thiết yếu, phổ biến là xăng
dầu, gas, sữa, thuốc phòng/
chữa bệnh, nước sạch, gạo,
điện, thựcphẩmđểđánhgiá
hiệuquả bình ổn giá.
Trong tám loại hàng hóa
thiết yếu này, xăng dầu là
mặthàngcósựcan thiệpcủa
Nhà nướcmà tỉ lệ người trả
lời cho biết ít/không hưởng
lợi là cao nhất (66%). Tiếp
đến làsữa (60%),gas (59%),
điện(58%),thuốcphòngbệnh,
chữabệnh thiết yếu (55%)...
Kếtquảkhảosátcũngchỉra
nghịch lý là trongkhi cómột
tỉ lệ tươngđối lớnngười dân
cho biết không được hưởng
lợi hoặc hưởng lợi rất ít từ
chương trìnhbìnhổngiá thì
nguồn tài chính cho chương
trìnhnày lại lấy từchính tiền
thuế của người dân.
Bêncạnhđó,dùchưađược
hưởng lợinhiều từchínhsách
can thiệpgiácảcủaNhànước
nhưngnhữngngười trả lờicho
rằngNhànướccầncan thiệp
đốivớigiácảnhữngmặthàng
hiệncònđangnằm trong tay
nhữngnhómđộcquyềnhoặc
chiphối thị trườngnhư thuốc
chữa bệnh, xăng dầu, điện,
gas, nước sạch.
Từ thực tếnàyôngQuang
cho rằng: “Nếu chưa có cơ
Nhiềungười hiểu rằng tiền
thuếcủahọđangđượcsửdụng
đểbìnhổngiá, vậynhưnghọ
lại khôngcó lợi gì.
Chuyêngiacaocấp
PHẠMCHI LAN
Dânchưahưởnglợi
từhàngbìnhổn
MứcđộhưởnglợicủangườidântừcácchươngtrìnhbìnhổngiácủaNhànước
làkhôngnhiều.
chếvậnhành tốt, tạosựminh
bạch, cân bằng lợi ích giữa
người tiêu dùng và người
sản xuất, kinh doanh trong
xã hội thì Nhà nước không
nên thả nổi”.
Chưa tin thị trường
Phát biểu tại hội thảo, ông
TrầnĐìnhThiên,Viện trưởng
ViệnKinh tếViệtNam, nhìn
nhận các công cụ can thiệp
hành chính của Nhà nước
đối với thị trường dường
nhưmạnh lên, còncácyếu tố
thúcđẩy thị trường lại giảm.
Nhànướcchưa tin thị trường
nên còn giành quyền quyết
định thị trường. Ông Thiên
nhấnmạnh: “Hệ quả tất yếu
là doanh nghiệp (DN) suy
yếu,môi trường kinh doanh
dườngnhư trởnênxấuđi và
kinh tế chưa phát triển lành
mạnh được”.
Về tâm lý,ngườidân thích
cơchế thị trườngnhưngcũng
muốnNhà nước bảovệ, can
thiệp, ông Thiên cho rằng
nguyên nhân do ấn tượng
bao cấp trong nền kinh tế
Việt Nam vẫn còn sâu đậm.
Hơn nữa, thị trường hiện có
nhiều rủi ro,bấtổnnênngười
dâncảm thấykhôngan toàn.
Từ góc độ DN, bà Đặng
Phương Dung, Phó Chủ
tịchHộiDệtmayViệtNam,
nêu thực trạng cácDN phải
gánh chịu những hậu quả
do các quy định pháp luật
được triểnkhaikhông tốt.Bà
Dung nói: “Trong quá trình
xâydựngpháp luật, cácDN
cũng đóng góp nhiều ý kiến
nhưng những ý kiến này có
được tiếpnhậnhaykhông lại
là chuyện khác”.
Lấy ví dụ về ngành dệt
may đang có dấu hiệu thua
ngay trên sân nhà, bà Dung
cho rằng điều này do Nhà
nước không đảm bảo được
các phương pháp hữu hiệu
vềbảovệ thị trường,đểhàng
giả,hàngnhái theođườngphi
mậudịch tuồnvàoViệtNam.
TSNguyễnĐức Độ, Phó
Viện trưởngViệnNghiêncứu
Tài chính, lý giải, hiện nay
thực phẩm không đảm bảo
an toànvệsinh,giáxăngdầu,
giáđiện thìkhôngminhbạch
nênngườidân ít tin tưởngvào
thị trường hơn.
“Cách giải quyết củaNhà
nướclạimangtínhhànhchính,
chẳnghạnviệcđiềuhànhgiá
xăngdầu, giáđiện lại không
đúngtheoquyluậtthịtrường”.
TừđóôngĐộkiếnnghịNhà
nướcnên thiết lập thị trường
cạnh tranh bình đẳng, lành
mạnh, minh bạch các loại
chi phí cấu thành giá cả, đó
mới là cách lâudài.
TS Nguyễn Đình Cung,
Viện trưởngViệnNghiêncứu
quản lýkinh tếTrungương,
thẳng thắnnóichínhsáchhiện
naychưabảovệđược lợi ích
củangườidân.Chínhvìvậy,
vềgiácả, phải thiết lậpđược
thểchế thị trườngđã, rồiNhà
nước can thiệp vào đâumới
tính.Nhànướchayđiềuchỉnh
giá, song sự điều chỉnh này
không tạo rađộng lựcchoxã
hội.Mặtkhác,hiệnchỉ sốgia
nhập thị trường của cácDN
Việt Nam thì rất tốt nhưng
cơchếcạnh tranhbìnhđẳng,
côngbằng thì thiếu.
“Nhànướcphải thayđổivề
cách thức,côngcụvà tổchức
quản lý, đồng thời phải thay
đổi cả năng lực của bộmáy
nhànước.Cónhưvậy thì thị
trườngmới phát triểnkhông
méomó” -TSCung nói.
s
Giáxăngdầu,giáđiệnchưađược minhbạchnênngườidân ít tin tưởngvào
thị trườnghơn.Ảnh:HTD
LaođộngViệtNam“độisổ”
vềtiếngAnh
(PL)- Ngày 23-7, mạng JobStreet.com công
bố báo cáo chuyên sâu phân tích về nguồn nhân
lựcmới ra trường củaViệt Nam và tương quan
so sánh với các nước trong khu vực.
Cụ thể, theo khảo sát trong tháng 6-2015 với
gần 3.000 sinh viênmới tốt nghiệp cho thấy
đến 69% nguồn nhân lực này chưa có việc làm,
trong khi đó cũng có đến 72% các doanh nghiệp
có nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực này.
BàAngie Phang, Giám đốc JobStreet.com
Việt Nam, cho biết người lao độngViệt Nam
hiện vẫn đứng cuối trong bảng xếp hạng về
năng lực lao động, đặc biệt là khả năng tiếng
Anh được coi là kỹ năng cần thiết hàng đầu
trong thời kỳ hội nhập.
Số liệu của JobStreet.com cho thấyViệt Nam
chỉ đứng hạng 4/5 về tiếngAnh so với khu vực.
Khảo sát đối với lao độngmới ra trường, chỉ có
5% tự tin về khả năng tiếngAnh nhưng lại có
đến 27% thừa nhận kém toàn diện về ngoại ngữ.
Đây trở thành điểm yếu lớn khiến nguồn lực
lao độngViệt Nammất đi lợi thế cạnh tranh trên
trường quốc tế và đặc biệt khi các nhà tuyển
dụng cũng đồng ý sẽ dànhmức lương cao hơn
11%-20% đối với những ứng viên có trình độ
tiếngAnh lưu loát.
MINHLONG
Bịbêutênnợthuế
vì…lỗiphầnmềm
(PL)- BộTài chínhvừa côngbốdanh sách600
doanh nghiệp (DN) nợ thuế “khủng” trên1 tỉ đồng,
trongđóTP.HCM có200DN. Sau đó,một sốDN
được chínhngành thuếminhoan, xác nhận không
nợ thuế!
Cụ thể, chiều 23-7, ôngPhanLinhPhương, Giám
đốcmarketing củaCông tyCôphânThươngmai
NguyênKim (quận1, TP.HCM), khẳngđịnhđơnvị
nàykhôngnợ thuế. Đồng thờiDNnày đã gửi công
văn choChi cụcThuế quận 1 (TP.HCM), BộTài
chính, Tổng cụcThuế để phản ánhvà đượcChi cục
Thuế quận1 chobiết dohệ thốngphầnmềm có trục
trặc nên báo con số thuế đến trên83 tỉ đồng trong
khi NguyễnKimkhôngnợ thuế. Chi cục hứa sẽ báo
cáo với BộTài chínhđể có phản hồi đính chính lại
choDN.
Ngay sáng 23-7, NguyễnKim vàChi cụcThuế
quận 1đã cùngđối chiếu số liệu giữa chứng từvà hệ
thống, xác nhậnbằngbiênbản làDN này “khôngnợ
tiền thuế”.
Tuynhiên, NguyễnKim cho rằng việc thông tin
sai lệchvềDN cónợ thuếmà lại nợ “khủng” đã ảnh
hưởngnghiêm trọngđếnhình ảnh, uy tín và thương
hiệu củaNguyễnKim, dovậy cần phải được đính
chính.
Tương tự, đại diệnCông tyCổphầnThếGiớiDi
Động (quận1) khẳng định bị hệ thống thuế báonợ
gần12 tỉ đồng trongkhi không cónợ thực. “Chúng
tôi đã phản ánhvới Chi cụcThuế quận1và cũng
đã được xác nhậnkhông nợ thuế” - đại diện công ty
này cho biết.
Cũngnằm trongdanh sáchnợ thuế “khủng” nêu
trên, đại diệnmột hãngxe có tiếng tại TP.HCMphủ
nhận khoảnnợ, cho rằng cónhầm lẫn.
ÔngLêXuânDương, Cục phóCụcThuế
TP.HCM, thừa nhận cómột số trườnghợpDN bị
báonợ dù không cónợ là do lỗi phầnmềm, xảy ra ở
Chi cụcThuế quận 1 chứ các chi cục khác khôngbị
lỗi phầnmềm.
Ông cũng chobiết trong số200DN bị “bêu tên”,
cónhiềuDNnợ kéodài vài nămnay, hiệnđã bỏ
khỏi trụ sở, “chết” hoặc lâm vào cảnhkhókhăn, chỉ
hoạt động cầm chừng, không có tiền để nộp thuế. Có
nhiềuDNbất động sản dù vẫnđang códự ánnhưng
đình trệ, rất khó khăn, không trả nổi nợ thuế.
“NhiềuDNmangnợ là dokinh tế khó khăn, tức
dokháchquan. Do vậy cóbêu tênđi nữa thì cũng
không thuđược thuế nhưngviệc bêu tên lầnnày là
để rănđe cácDNkhác đừngnợ thuế” - ôngDương
nêuquanđiểm.
QUỲNHNHƯ
Dânchưahài lòng
ÔngĐậuAnhTuấn,TrưởngbanPhápchếVCCI, chobiết
trongđợtkhảosátnày,nhiềungườidânchưahài lòngvới
tìnhhìnhkinhtếhiệnnayvànhữngthayđổi,cảicáchtrong
thời gianquacủaNhànước.
“Tỉ lệhài lòngvới tìnhhìnhkinhtếhiệnnaycủađấtnước
đãgiảm xuốngmức rất thấp, chỉ 19%. 47% ý kiếnngười
dânbày tỏbức xúc trước khoảng cáchgiàu-nghèo tăng
lênởViệtNam”
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook