195 - page 10

CHỦNHẬT 26-7-2015
10
SỨCKHỎE
Rủiroungthưcaoởngườilàmcađêm
Người làmcađêmcórủi
roung thưvúvà tuyến tiền
liệt cao hơn người không
làmcađêm,theomộtnghiên
cứumới củaĐHPompeu
Fabra(TâyBanNha)công
bố tuần rồi trên tạp chí về
ung thư
CEBP
.
Nghiêncứuthựchiệnvới
sự tham gia của 75 công
nhân làm việc ca đêm và
42 côngnhân làmviệc ca
ngày, tuổi22-64.Họđượcđonồngđộhormone trongnước tiểu.
Cácnhànghiêncứunhận thấy sovới nước tiểucủacáccông
nhân làm cangày, nước tiểu của các côngnhân làm cađêm có
nồngđộhormone progestogens và androgens caohơn rõ rệt.
Thời điểmmức hormone giới tínhnam testosterone của các
công nhân làm ca đêm lên cao nhất trong khoảng thời gian từ
10 giờ sáng đến 2 giờ chiều, thay vì từ 6 giờ sáng đến 10 giờ
sángnhư thông thường.
Ung thưvúvàung thư tuyến tiền liệt làhai loại ung thư liên
quanđến thayđổihormone.Và theocácnhànghiêncứu,nguyên
nhân chính làm tăng rủi ro hai loại ung thư này ở người làm
ca đêm là nồngđộhormone giới tính tăng cao sai thời điểm.
Nhiềunghiên cứu trướcđây cũngđưa ramối liênquangiữa
làm việc ca đêm và tăng rủi ro ung thư nhưng nguyên nhân
chưa được xác định rõ.
ĐĂNGKHOA
Phụnữmãnkinhtăngrủirobệnh
timmạch
Nghiên cứumới củaTrườngSứckhỏe cộngđồng thuộcĐH
Pittsburgh (Mỹ) côngbố trên tạp chí vềnội tiết và chuyểnhóa
JournalofClinicalEndocrinology&Metabolism
cho thấynguy
cơbịbệnh timởphụnữ tăngcaohơnkhibướcvào thờikỳmãn
kinh.Cácnhànghiêncứuđãkhảosátdữ liệuykhoa, trongđócó
mẫumáuvàkếtquảchụpcắt lớp timcủa456phụnữMỹ tuổi51,
tấtcảhọkhôngđiều trịhormone thay thếvào thờiđiểmkhảosát.
Họ thấy rằngsựsuygiảmcủahormoneestradiol - loạihormone
quan trọngnhất trongnhómhormone sinhdụcnữ - khi phụnữ
bước vàogiai đoạnmãnkinh có liênquanđến sự thayđổi của
quá trình tích trữmỡ trongcơ thể.Theođó,mỡsẽ tích tụởxung
quanhquả timnhiềuhơn, làmgia tăng rủi robị bệnh timmạch.
Khôngchỉ việcmãnkinhmà sự tăngcânởphụnữ trướcvà sau
mãn kinh cũng góp phần làm gia tăng rủi ro bệnh timmạch.
Kết quả này đúng kể cả khi tính toán đến các yếu tố
sức khỏe khác như béo phì, hút thuốc, uống rượu, sử
dụng thuốc, mang bệnh mạn tính, độ tuổi, chủng tộc.
Theonhómnghiêncứu, từkết quảnàycó thểnghiêncứu thêm
để xây dựng chiến lược giảmmỡ timmạch cho phụ nữ sau
mãnkinhđểgiảmnguycơbệnh timmạchchohọ.
THIÊNÂN
Mấtngủtăngnguycơtiểuđường
Mấtngủdùchỉmộtđêm
thôi cũngcó thể làmbiến
đổi bộ gien, tăng nguy
cơ béo phì và tiểu đường
type2.Đây làkết luậnmột
nghiêncứumớicủacácnhà
khoahọcĐHUppsalavà
ViệnY khoa Karolinska
(ThụyĐiển) côngbố trên
tạp chí ykhoa
Journal of
Clinical Endocrinology
andMetabolism
.
Cụ thể, khimất ngủdù
chỉ một đêm, hệ thống
gien kiểm soát đồng hồ
sinh học trong các tế bào khắp cơ thể sẽ bị biến đổi, ảnh
hưởng đến quá trình chuyển hóa. Nếu mất ngủ kéo dài,
nghiêm trọng, chất lượng chuyển hóa sẽ bị ảnh hưởng
tiêu cực, làm tăng nguy cơ béo phì và tiểu đường type 2.
Nghiên cứu được thực hiện trên 15 nam giới khỏemạnh, cân
nặng bình thường. Họ lưu lại hai đêm tại cơ sở nghiên cứu.
Đêmđầuhọngủbình thường tám tiếng,đêm thứhaikhôngngủ.
Phân tích cácmẫumô của những người này, các nhà nghiên
cứu nhận thấy quy tắc hoạt động của hệ thống gien kiểm soát
đồng hồ sinh học của cơ thể đã bị biến đổi saumột đêmmất
ngủ.
ĐĂNGKHOA
Khẩuphầnnhiềutinhbột, sữavàchấtxanh
làbữa
ăn thíchhợpsaugiờđổmồhôi trên thao trường.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
N
hiều fannhí của thể
dục thể thao lạimất
ngủvàonhữngđêm
cóvậnđộng!Trẻ tất
nhiênkhông thể tươi
tỉnhvào sánghôm sau.Lýdo làvì
trẻbị đánh thứcgiữađêmbởi cơn
đau táhỏadovọpbẻcơbắpchuối
rồi sau đó khó trở vào giấc ngủ.
Cớsao trẻngủ
không yên?
Chuyện gì cũng có nguyên
nhân. Cho dù có ăn no bụng vào
buổi chiều trẻvẫndễ thiếumanhê
(Mg), vì cơ thể tiêu dùng lượng
rất lớn khoáng tố này trong khi
vận động. Manhê lại là nhân tố
can thiệpvào thao tác co thắt của
bắp thịt vì manhê cần thiết cho
dẫn truyền thần kinh và lực cơ.
Thiếu manhê khiến bắp thịt co
thật nhanh, co thật mạnh nhưng
sau đó không duỗi trở lại trạng
thái trước đó. Chuột rút khi đó
thừa nước đục thả câu!
Tại sao trẻ dễ u đầu?
Có nhiềumôn thể dục thể thao
đòihỏiphảiđụngchạm, chẳnghạn
bóng đá, võ thuật…Chấn thương
trong lúc thao tácvì thế là chuyện
khó tránh. Nhưng nếu nghĩ đó là
do xui xẻo thì sai. Theo kết quả
nghiên cứu của ĐHThể dục Thể
thaoCologne, CHLBĐức, không
dưới40%chấn thương trong thểdục
thể thao là vì thao tác thiếu chính
xáckhiếnnạnnhânhoặcphảnứng
hoặcquánhanhhoặcquáchậmtrong
tìnhhuốngphải cọxát với đối thủ.
Thủ phạm cũng như nạn nhân đã
khônggặpchuyệnvừađau lòngvừa
đauđớnnếuphảnứngđúng.Thống
kê cho thấy80% trườnghợp chấn
thương là do trẻ không no bụng
khi vào giờ vận động. Hậu quả là
phảnứngsai lệchvìvừa thiếunăng
lượng, vừa thiếubakhoáng tốcần
thiết cho dẫn truyền thần kinh và
phảnxạcủabắp thịt: canxi,manhê
và phốtpho.
Vì saocàngchơi càng…
học dở?!
Ai cũng hiểu thể thao là đòn
bẩy cho chức năng tư duy. Tuy
vậy, không thiếu trẻ bị rầyvì học
hành sa sút thiếu tập trung vào
những ngày có thể dục thể thao.
Sai bét nếu vì “chạy theo thành
tích” nên phụ huynh cấm trẻ vận
động để mong trẻ học hành khá
hơn. Theo chuyên gia ởĐHThể
dục Thể thaoCologne, nhiều trẻ
càng chơi nhiều càng lúc càng
mất điểm trong lớp là vì người
lớn quên cho trẻ ăn đúng cách
nên trẻ học không đến nơi, chơi
không tới bến!
“Vận động viên nhí” tất nhiên
cần một chế độ dinh dưỡng ít
nhiềukhácngườimớimongkhỏe
nhờ chơi. Khẩu phần của trẻ sau
giờ thể dục thể thao vì thế phải:
l
Cung ứng đầy đủ chất đạm
cho tiến trình hồi phục sau mỗi
lần tập luyện.
l
Bổ sungcácchất điệngiải dễ
thất thoát dođổmồhôi nhằmduy
trìdẫn truyền thầnkinhđúngnghĩa
nhạy bén cho phản ứng tinh tế.
l
Tiếp tế chất sinhnăng lượng
chocơthểnhưngkhônggâybéophì.
Chuyện gì cũng có
nguyên nhân
Số trẻ “càng chơi càng học
dở” thường do vướngmột số sai
lầm như:
l
Uốngnướckhôngđủ trước,
trong lúc và saukhi ra sân
:Nếu
tối thiểu70% tổng lượngcơ thể là
nước thì hiểu ngay tại sao trẻ vừa
maumệt,vừa thiếu thao táchàihòa
khidẫn truyền thầnkinh rối loạnvì
thiếu nước và chất điện giải?!Trẻ
cầnđược tiếp tếbằngnướckhoáng
thiên nhiên loại có nhiều Na, K,
Mg, Ca, P... càng tốt, khoảng nửa
giờ trước khi ra sân. Quan trọng
hơnnữa làbổ sungnước trong lúc
đang đổmồ hôi, không cần nhiều
hơn 100 ml nhưng đều đặn mỗi
nửa giờ. Tuyệt đối đừng đợi khát
mới uống!Quan trọngkhôngkém
làbổsung lượngnướcđã thất thoát
quamồ hôi nhễ nhại, qua hơi thở
dồn dập trong vòng một giờ sau
khi tập luyện.
l
Không bổ sung sinh tố,
khoáng tốvàmen cần thiết cho
khả năng phối hợp của hệ vận
động
: Chơi nhiều hay ít thì cơ
thểvẫnphải tiêuhaonăng lượng,
nghĩa là trẻ phải dùng nguồn dự
trữ sinh tố, khoáng tố, cũng như
phải huy động nhiều loại men
cần thiết chophảnứng sinhnăng
trong lúc chơi và tronggiai đoạn
phục hồi sau khi tập. Thức uống
đa sinh tố, bữa ăn không thiếu
cam, chanh, đu đủ, thơm là các
mónkhôngnên thiếu trênbàn ăn
của trẻ sau giờ lên công về thủ.
l
Thiếu chất béo trước giờ
tập luyện
: Nếu tưởng càng ăn
ngọt càng dễ sinh năng lượng để
ứng phó nhanh trong lúc thi đấu
thì đúngnhưngkhônghay.Muốn
trẻ đủ năng lượng để cầm cự đến
phút cuối thì cơ thể phải được
chuẩn bị trước đó với khẩu phần
có đủ chất béo vì đó là nguồn dự
trữnăng lượng theokiểubền lâu.
l
Thiếu chất đạm sau buổi
tập luyện
: Khẩu phần nhiều thịt
tuy đúng là cung ứng chất đạm
nhất nhưng rất thườngkhi làmột
trong các lý do khiến “vận động
viên” mỏi mệt vào sáng hôm
sau! Thay vào đó nên chọn chất
đạm dễ dung nạp hơn như acid
amin tronggạonguyên cám, đậu
nành để trẻ khỏe và hệ tiêu hóa
khôngmệt.
l
Thiếu chất đường cho tiến
trình phục hồi
: Cơ thể trẻ phải
hết pin saubuổi thểdục thể thao.
Nếu “nạnnhân” sauđóphải ngồi
vàobànhọc đếnkhuya thì chẳng
khácnàohànhhạ trẻ!Đừngquên
trongvòngmột giờ saukhi rời sân
là lúc trẻ rất cầnchấtđườngnhưng
không phải loại đường cát như
lửa rơm bạo phát bạo tàn. Khẩu
phần nhiều tinh bột, sữa và chất
xanh là bữa ăn thích hợp sau giờ
đổmồhôi trên thao trườngđể trẻ
không thiếu canxi vàmanhê, hai
khoáng tố cần thiết cho hệ thần
kinh và vận động.
Đừngđểtrẻhụt
hơivìthểthao!
Ăn chơi là tiếng đi đôi. Già trẻ cũng thếmà thôi.Muốn trẻ chơi cho
haymà trẻ thiếu đường, thiếu đạm, thiếu sinh tố, thiếu khoáng tố thì
đừng lấy làm lạ nếu trẻ càng chơi càng học kém.
Cầncómộtchếđộdinhdưỡngkhoahọc,đủkhoángchấtđểtrẻkhỏemạnh.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook