195 - page 5

CHỦNHẬT 26-7-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
sao và nói rằng vì sao đó cómột
hành tinh như Trái đất. Các nhà
thiên văn học tin rằng mỗi ngôi
sao trong hệ thiên hà của chúng
ta đều có ít nhất một hành tinh
như thế”.
Kể từkhi được cựuTổng thống
Mỹ - ôngDwight D. Eisenhower
cho thành lậpvàonăm1958, công
cuộcnghiêncứucủaNASAvềcác
hệhành tinhxungquanhcácvì sao
tronghệ thiênhàđãphát triểnkhông
ngừng.Từ các trạm thiênvăn trên
mặt đất, ngành nghiên cứu vũ trụ
đã lần lượt gửi vào vũ trụ các tàu
thámhiểmgắnkínhviễnvọngnhư
Hubble (năm1990),Spitzer (2003)
và Kepler (2009). Mỗi kính viễn
vọng lại cómột sứmệnhvới tham
vọng lớn hơn, từ thu giữ các hình
ảnh của các thiênhàđến tìmkiếm
nhữnghành tinhcókhảnănghỗ trợ
sựsốngnhưTráiđất.TheoNASA,
cáckínhviễnvọngngàynayđãđủ
khảnăngđểkhôngnhữngcùng lúc
quan sát nhiềuvì sao, xácđịnhcác
hành tinhbayquanh theoquỹđạo
màcònxácđịnhđược liệuhành tinh
đócónằmởkhoảngcách thíchhợp
để cónướcdạng lỏngvàhỗ trợ sự
sống hay không.
Nỗ lựcchạmtayđến“sự
sốngngoài hành tinh”
LiệungoàiTráiđất,conngườicó
thể tồn tại ở những hành tinh nào
khác?Liệucóhành tinhnàochođến
nayvẫnchưađượcpháthiện?Liệu
cóngườingoàihành tinhđangsinh
sốngở ngoài vũ trụ đầy bí ẩn?Đó
là số ít trong sốhàng távấnđề liên
quan đến vũ trụmà thời gian gần
đâyconngườibắtđầucónhiềugiải
mã thú vị nhờ sự xuất hiện và trợ
lực của tàuvũ trụmangkính thiên
vănsứmệnhKepler trịgiá600 triệu
USD.Con tàukhônggiannàyđảm
nhiệmvai trònghiêncứusựđadạng
của hệ thống hành tinh trong dải
ngânhàvà tìmkiếm cáchành tinh
đágiốngnhưTrái đất.Từkhi được
Cơ quan Hàng khôngVũ trụMỹ
(NASA)đưavàosửdụnghồi tháng
3-2009, tàu không gianKepler đã
pháthiệnhơn1.000hành tinhmới.
Trongsốđó, theoSputnikNews,có
đến12hành tinhcókích thướcgần
gấpđôi Trái đất, bay theoquỹđạo
quanhmột saomẹ ở khoảng cách
phùhợp(vớisựsống)nhưkiểuquan
hệgiữaTrái đất vàmặt trời.
Mới nhất, theohãng tinReuters,
NASAđãđưa ra tuyênbố tàu thăm
dòvũ trụKeplerđãphát hiện“Trái
đất thứ hai” hay còn gọi là “phiên
bảnTráiđất2.0”ngoàivũ trụ.Hãng
tinCNNmô tảTráiđất2.0đượcđặt
tên làKepler-452b, cáchhành tinh
của con người khoảng 1.400 năm
ánh sáng và nằm trong chòm sao
Cygnus.DẫnlạituyênbốcủaNASA,
CNNchobiết thêmKepler-452b to
hơnTrái đất khoảng 60% và nằm
trongmộtkhuvựccókhảnăngsinh
sốngquanhngôisaomẹ- tứcnơicó
khảnăngcónguồnnướcdạng lỏng
nuôidưỡngsựsốngtrênbềmặthành
tinh.Điềukhiếnnhiềungười quan
tâm chính là sự tương đồng thú vị
giữahai phiênbảncủaTrái đất, dù
đâychỉmới lànhững thông tinban
đầucònchờkhoahọcgiảiquyếtmột
cách thuyết phục.
Jon Jenkins, nhà nghiên cứu của
dựánKepler, chobiết thêmkhoảng
cáchtừKepler-452bđếnngôisaomẹ
củanóxahơnsovớikhoảngcách từ
Tráiđấtđếnmặt trời.Tuynhiên,sao
mẹcủanósánghơn(sovớimặt trời)
nênTráiđất2.0nhậnđượcmộtlượng
nănglượngtươngtựnhưTráiđấtnhận
từmặt trời.Rất có thểKepler-452b
có nhiệt độ thích hợp để nước tồn
tại ởdạng lỏng trênbềmặt.Đây là
điềucần thiếtđểhỗ trợsựsống.Trái
đất2.0nàymấtkhoảng385ngàyđể
quayquanhsaomẹ-hơnchỉkhoảng
20 ngày so với quỹ đạo 365 ngày
của Trái đất quay quanhmặt trời.
Tráiđất2.0 tồn tại trênquỹđạobay
nói trên trongsuốt thờigiankhoảng
6 tỉnăm - theoJenkins làđủđểhình
thànhsựsống. “Cócơhội tồn tại sự
sống nảy sinh tại Kepler-452b với
điềukiện tất cả thànhphầnvà điều
kiệncần thiếtchosựsống tồn tại trên
hành tinh” - Jenkinsnhấnmạnh.Vị
nàyhómhỉnhbình luận thêm rằng:
“Bây giờTrái đất của chúng ta đã
bớtcôđơnhơnmộtchút”vìđãxuất
hiệnngười anhem.
“Cánh tay” chạm vũ
trụsẽcònđượcnối dài
Trướcsự“ramắt”củaTráiđất2.0,
FrankDrake-ngườiđượcmệnhdanh
là “người săn lùng sự sống ngoài
hành tinh” nổi tiếng nhất thế giới
chia sẻ trên tờfivethirtyeight.com
rằngônghoàn toàn tin tưởng rằng
có sự sống ngoài Trái đất - “loài
người phiên bản 2.0” và người
Trái đất có thể tìm thấy nó, vấn
đềcòn lại chỉ là thời gian.Trái đất
2.0 làmột trongnhữngbằngchứng
mang tính hứa hẹn về “loài người
2.0” và FrankDrake tin rằng vẫn
cònnhiềuhành tinhkhác lạcquan
hơncả“ngườianhemcủaTráiđất”
mớiđượcpháthiệnnàykhibànvề
sự sốngngoài hành tinh.
Điều khiến Frank Drake trăn
trở là liệu con người có khả năng
nhậnbiết sự sốngngoài hành tinh
(người ngoài hành tinh hay “loài
người 2.0”) hay không khi tìm
thấy chúng? “Người ngoài hành
tinh không phải là những bản sao
của loài người nhưng họ có nhiều
sự tương đồng về khả năng, năng
lựcsovới chúng ta” -FrankDrake
nhậnđịnh.
Đơn giản như việc người ngoài
hành tinh cũng sẽ có bộ phận nào
đấycóchứcnăng tương tựnhưđôi
bàn tay của con người để có thể
xây dựng nên các công trình hay
tạo ramọi thứhọmuốn.Thậmchí
con người có thể sẽ phát hiện ra
những nền văn minh ngoài hành
tinhhiện đại hơnTrái đất. Các dự
báo củaFrankDrake càng trởnên
thuyết phục hơn khi theoNASA,
đếnnăm2017cơquannàydựđịnh
sẽphóngvệ tinhsănhành tinhmang
tên TESS. Đây được hứa hẹn là
một “nhà thámhiểmvũ trụkhổng
lồ” do con người tạo ra, cung cấp
thêm cho các nhà khoa học chi
tiết về kích cỡ, khối lượng, bầu
khí quyển củanhữnghành tinh có
quỹ đạo bay quanhmột ngôi sao.
Đến năm 2018, NASA tiếp tục
khởi động kính thiên văn không
gian JamesWebb.
Nhữngnỗ
lựcđi tìm
ngườingoài
vũtrụ
Con người ngày càng có nhiều cơ sở để tin
rằng ngoài vũ trụ đang tồn tại một dạng
sống “loài người 2.0”.
ĐẠI THẮNG - TRUNGNHÂN
Đ
ã từ lâu giấc mơ
chinh phục vũ trụ
đã “ám ảnh” biết
bao nhiêu thế hệ.
Kể từkhi phi hành
gia Yuri Gagarin của Liên Xô
trở thành người đầu tiên bay ra
ngoài vũ trụvòngquanhTrái đất;
hay khi NeilAmstrong đặt chân
lênmặt trăng và thốt lên: “Một
bước đi nhỏ củamột người, một
bước nhảyvọt của nhân loại” thì
ngành khoa học vũ trụ của thế
giới đã tiếp tục gặt hái nhiều
thành công to lớn trong công
cuộc khám phá khoảng không
vô tận bên ngoài Trái đất. Năm
2015, khoahọckỹ thuật vềkhông
gianvũ trụ liên tiếpđạt được các
thành tựu lớn, rút ngắn khoảng
cách về mặt nhận thức của con
người về Trái đất và “phần còn
lại của vũ trụ”.
Người khổng lồ “không
mệtmỏi”NASA
Trong trang mạng chính thức
của Cơ quanHàng không vàVũ
trụquốcgiaMỹ (NASA) cóviết:
“Sự hứng khởi của nhân loại đối
với thiênđường là không cógiới
hạnvàvĩnh cửu. Loài người luôn
bị thúcđẩyđểkhámphánhữngbí
ẩn, phát hiệnnhững thếgiớimới,
mở rộngnhữngbiêngiới củakhoa
học và giới hạn của công nghệ
và không ngừng đẩy những giới
hạnđóxa hơnnữa. Sựkhát khao
khám phá và thách thức các giới
hạn của những điều chúng ta đã
biết vànhữngnơi chúng tađãđến
đã luôn mang lại lợi ích cho xã
hội suốt hàng thế kỷ nay”. Sara
Seager, giáo sư ngành vật lý và
khoa học hành tinh tại Học viện
CôngnghệMassachusetts (MIT)
tại Cambridge, nhận định: “Một
lúcnàođó trong tương lai rất gần,
người ta sẽ có thể chỉ lênmột vì
Loàingườivừaquansáthếttoànbộ
hệmặttrời
Cũng trong tháng7-2015,NASAchohay tàuvũ trụNewHorizons
củacơquannàyđãđi vào lịchsửkhoahọckhibayngangqua
DiêmVương tinhxaxôi, hoàn thànhbướcquansát toànbộhệ
mặt trời.Dựavàodữ liệuNASAcungcấp, tàuNewHorizons laođi
trongkhônggianvới tốcđộ lênđến50.000km/giờvàbayngang
quaDiêmVương tinh, gửi vềTráiđấtnhững“bứcảnh thếkỷ”
tuyệtđẹp. KhoảngcáchgiữaDiêmVương tinhvàNewHorizons
chỉ còn12.500km.ChuyêngiaAlanSterncũng thuộcdựánNew
Horizonskhẳngđịnh:“Chúng tađãhoàn thànhbướcquansát
toànbộhệmặt trời”.
NASAhyvọngsẽ thu
thập thêmđượccác
bằngchứngmới,
“nốidàihiểubiếtcon
người”vềcáchành
tinhkhác,baogồm
màusắc, thayđổi
thời tiết theomùa,
thậmchí còncócả
hệthựcvật.
NeilArmstrongcùngBuzzAldrin
đặtchânxuốngbề
mặtmặt trăng trongnhiệmvụApollo11,đánhdấusự
mởmàncủakỷnguyênvũ trụ.Ảnh:NASA
KínhviễnvọngKepler,mộtthànhtựucôngnghệtuyệtvờiđãvàđanggiúpNASA
tìmkiếmcácdạngsốngtươngtựTráiđấtngoàikhônggian.Ảnh:NASA
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook