195 - page 6

CHỦNHẬT 26-7-2015
6
THỜI ĐẠI
M.KIM
B
a thập niên qua, số
sinhviên (SV)duhọc
mỗinăm tăngđều.SV
nướcngoàigiànhbằng
tiến sĩ chiếm30% tại
Mỹvà38% tạiAnh.TạiMỹ, 20%
giáo sư đại học (ĐH) mới được
mời giảng dạy trong các ngành
khoa học-kỹ thuật đều là người
nước ngoài.
Toàncầuhóakiến thức
giáodụcđại học
Hợp tác liên ĐH là một trong
những xu hướngmới nhất (chẳng
hạnchương trìnhnghiêncứuTrung
QuốchọcvàHoaKỳhọcgiữaĐH
Johns Hopkins vàĐHNamKinh
hoặc chương trình đào tạoMBA
giữa MIT-Singapore). Thế giới
toàn cầu hóa đã tạo điều kiện cho
những chương trình hợp tác và
liênkết đào tạo. Từ sángkiến của
Tiểu vương quốc Ả Rập Thống
nhất, nhiềuĐHnướcngoài, từĐH
MahatmaGandhi (ẤnĐộ)đếnĐH
Kỹ thuật-Kinh tếSt.Petersburg,đều
hiệndiện tại
LàngKiến thức
(hoạt
động từ năm 2002) tại Dubai. SV
bảnđịaQatar cũngcó thể tiếpcận
hệ thốnggiáodụcĐHMỹ (từphân
nhánh ĐHY dược Cornell hoặc
phân nhánh chuyên đào tạo ngoại
giao của ĐHGeorgetown) tại
TP
Giáodục
Qatar.
Newsweek
chobiết
ĐHNottingham(Anh)hiệncóphân
nhánh gần ThượngHải; ViệnKỹ
thuật Rochester có chi nhánh đào
tạo tại Croatia hoặc ĐHMonash
(Úc) có chi nhánh tại Malaysia.
Nói cách khác, khái niệm du học
tại chỗđang là trào lưu.
Từnăm2000, sốphânnhánhĐH
đượcmở rộng toàncầuđã tănggấp
đôi, lên khoảng 80, trở thành khu
vựcnhỏnhưngphát triểncựcnhanh
trongngànhcôngnghiệpgiáodục
quốc tế trịgiá30 tỉUSD.Xuhướng
này đặc biệt nổi bật khi giáo dục
ngày càng được nhìn nhận làmột
sảnphẩm,có thểxuất-nhậpkhẩuvà
tất cảđềucùngcó lợi -xétởngười
mua sảnphẩm (đối tượngSV) lẫn
người bán (đối tượng kinh doanh
ĐH).Trong thực tế, sảnphẩmgiáo
dụcĐHđangđượcđầu tưnhưmột
hình thứckinhdoanhchấtxámnóng
nhất. Trong khi đó, tất cả “người
bán”đều tăngcườngchiếndịch tiếp
thịcũngnhưxâydựng thươnghiệu
(có thể thấy rõxuhướng trênngay
tạiViệtNamvớihàng loạt cuộcđổ
bộvàquảngcáo rôm rả từcácĐH
nước ngoài)…
Xuhướng thứhai nổi bật không
kém là thực tiễnhóakiến thứcĐH.
Nói rõhơn,đó làviệc“thươngmại
hóa”giáodụcĐHvới cácchương
trình liênkếtđào tạo,nghiêncứuvà
ứngdụng,giữaĐHvàcôngnghiệp.
Mỹ từ lâuđã rất thành công trong
thươngmạihóagiáodụcĐH(Thung
lũng Silicon do ĐH Stanford tạo
ra và khu vực Route 128 ngoại ô
Boston lâu nay là đồn trú của các
công tyvốnđược thành lập từ các
SV tốt nghiệpMIT và Harvard).
Năm2014, hệ thốnggiáodụcĐH
Mỹ nhận được 33,8 tỉ USD đóng
góp từcác thànhphầnngoàingành
vàngoài chínhphủ (chỉ trongnăm
nay,đầutháng7-2015, tỉphúJohnA.
Paulsonđã tặng400 triệuUSDcho
Harvard; nơi dự kiến quyên được
6,5 tỉ USD vào trước năm 2018).
Tại nhiềunơi, cácchínhphủđang
khuyến khích ứng dụngmô hình
trênvới việcxâydựngnhiềucông
ty vệ tinh quanhĐH để thuận lợi
hơnchokếtnốinghiêncứuvàứng
dụng giá trị thực tiễn công trình.
Toàncầuhóa
chấtxámđạihọc
Chất xám đại học tiếp tục được đánh giá là động lực chủ đạo của
chính sách phát triển quốc gia. Vấn đề là đầu tư cho giáo dục đại học
như thế nào để hiệu quả.
Gần đây, Nhật bắt đầu chính sách
phânphốiquỹnghiêncứu trực tiếp
cho giáo sưĐH.
Giáodụcđại họckhông
chỉ làhọc
Một sốĐH thuộc thếgiới thứba
đãbắtđầucócông trìnhnghiêncứu
đẳng cấp thế giới. KhoaThực vật
học tại ĐH Sao Paulo là nơi đầu
tiêngiảimãbíẩngiencủavikhuẩn
Xylella fastidiosa
. Công trình có
sức hấp dẫn đến mức đã thu hút
được tài trợ toàn cầu cũng như
gâychúý thếgiới (trongđócóBộ
NôngnghiệpMỹ).Một lầnnữa,chỉ
chính sách tốt và hợp lýmới đem
lạisự tươisángchomôi trườnggiáo
dụcĐH.Cuối thậpniên1980,ĐH
Makerere (Uganda) gần như phá
sảnnhưnghiện thời trườngnàyđã
tăng gấp năm sốSV.Makerere áp
dụng chế độ học phí cho 80%SV
và1/3doanh thucóđược từnhiều
hoạt động liên kết doanh nghiệp,
chẳng hạn công nghiệp sản xuất
bánh ngọt hoặc tưvấn.
Tại Ấn Độ, số SV đã tăng gần
gấpđôi trong thậpniên1990, từ4,9
triệu lên 9,4 triệu. ẤnĐộ đi theo
hướng chuyên biệt hóa và đầu tư
(một cách) tập trung. Ngân sách
nhà nước đổ vào tối đa choViện
y học toànẤn, Viện khoa họcẤn
Độ tạiBangalorevàViệnkỹ thuật
ẤnĐộ (IIT).Các trung tâmnghiên
cứunàyđãđưaẤnĐộnhanhchóng
kếtnốivớinềnkinh tế tri trức toàn
cầu. IITchẳnghạn, họ thườngcho
SVsangMỹmỗimùahèvà trường
cũngmở cửa nhận tài trợ nghiên
cứu từcáccông tyđaquốcgianhư
SunMicrosystems, Cisco, Volvo
và Ford…
Thu hút chất xám làmột chính
sáchnổibậtnữa.Tạikhuphứchợp
Biopolis (Singapore), người ta đã
“soạn” bộ “Bách khoa sự sống”.
Dựavàocông trìnhbộgenngười,bộ
“Báchkhoa sự sống”đượcnghiên
cứunhằmxácđịnhhàngtriệuprotein
trong cơ thể (ứng dụng trong bào
chế dược phẩm) với hợp tác giữa
SingaporevàTrung tâmSiêumáy
tínhSanDiego cùngnhiềuđối tác
khắp thế giới. Theo Ngân hàng
CreditLyonnaisSecuritiesAsiavà
công ty tư vấnMỹ Life Sciences
Insights,Singaporehiệnđứngđầu
châuÁvềnghiêncứusinhhọcvới
tham vọng trở thành cường quốc
về trị liệugen.
BusinessWeek
cho biết khoảng
30% trong 4.000 tiến sĩ làm việc
tại Singapore đều là người nước
ngoài (tiến sĩMỹgốcHoaEdison
Liu - từng làmviệc tạiViệnnghiên
cứuung thưquốcgiaHoaKỳ - đã
trở thành giám đốcViện gen học
Singapore).AlanColman(ngườithực
hiệncasinhsảnvô tínhcừuDolly)
cũng đến Singapore năm 2002 để
làmviệc trongdựánnghiêncứu tế
bàogốcnhằm chữa tiểuđườngvà
khoa học gia lừng lẫy ngườiAnh
DavidLanebắtđầulàmviệctạiViện
Sinhhọcphân tử tếbàoSingapore
từ cách đây 10 năm. Tiến sĩ Nhật
Yoshiaki Ito(chuyêngiaung thưdạ
dày từng dạyĐHKyoto nay định
cư Singapore) đã nhấnmạnh đến
yếu tố thực tiễn trong nghiên cứu
khoa học Singapore: “Trong khi
NhậtchỉchămbẳmgiậtgiảiNobel,
Singapore lạiquan tâmhợp tácchặt
chẽgiữahệ thốngviệnnghiêncứu
và công nghiệp”.
Cuốicùng,có thể thấyquanniệm
“chấtxám làmột thứhànghóacao
cấp” bắt đầu trở thành bản lề của
tưduy (rằng),họcvàdạykiến thức
ĐH cho thực tiễn tương lai và vì
sự hưng thịnh đất nước, có giá trị
quan trọngnhư thếnào,khixétđến
trườnghợpNIIT(National Institute
Of Information Technology) do
Rajendra Pawar sáng lập. Rất lâu
trướckhicáccông tyMỹđổbộvào
ẤnĐộ, Rajendra Pawar đã “mạo
hiểm” đếnMỹ, đề nghị với IBM
rằngNIITcó thểđào tạonhânviên
IBM!Thật bất ngờ, IBMbị thuyết
phụcvàbâygiờNIITđã trở thành
nhà đào tạo đẳng cấp thế giới về
côngnghệ thông tin (IT),đồng thời
là nhà cung ứng nhân lực lấy chi
phí thấpnhất sovới bất kỳnơi nào
thuộc các nước phát triển. Pawar
đãbiếnNIIT thànhmộthiện tượng
toàn cầu.
Gút lại,vấnđềcũngchỉ là tưduy.
Mộtkhi tưduydạyvàhọcĐHcòn
luẩn quẩn với lối cung cấp kiến
thức tháp ngà thì sự phát triển đất
nước tiếp tụccòn làmột viễncảnh
mơ hồ và một số người ngồi ghế
ĐH vẫn chưa có thể được xem là
“rường cột” quốc gia.
Nhứcđầuvìchuyệnhọcthêm
“Tưduyđạihọc”củaTrungQuốc
vẫncòn rất lỗi thời.
Quanniệm“chấtxám
làmộtthứhànghóa
caocấp”bắtđầutrở
thànhbản lềcủatư
duy:Họcvàdạykiến
thứcĐHchothựctiễn
tương laivàvìsựhưng
thịnhđấtnước.
Giảngđường
Harvard.
Trong hơn hai thập niên qua, việc cho con đi học thêm
đã và đang trở thành “điều tất nhiên” trong tập quán giáo
dục ở nhiều quốc gia, đặc biệt các nước ở khu vực châuÁ.
Theo ý kiến của PGS JasonTan thuộcViệnGiáo dục quốc
gia Singapore: “Các bậc cha mẹ đều có suy nghĩ thiên hạ
nháonhào cho conhọc thêmnênmình cũngphải đua theo.
Nếukhông con họ sẽ bị bỏ lại sau lưng”.
ỞViệt Nam, theo khảo sát củamột tờ báo lớn vào năm
2014, có nhiều lý do để phụ huynh cho con đi học thêm.
Trongđó, 56,9%nêu lýdo là để củng cốkiến thức cănbản
trong chương trình và bổ sung kiến thức nâng cao ngoài
chương trình, còn 22,3% cho con đi học thêm vì thấy con
thua kém bạn bè. Trong khi đó tại Singapore, quốc gia có
nềngiáodục tiên tiến, tình trạnghọc thêm cũngđangnhức
nhối. Theo khảo sát của tờ
Straits Times,
đa số phụ huynh
Singapore cho con đi học thêm để giúp trẻ có được thành
tích học tập tốt hơn. Bên cạnh đó, cũng theo
Straits Times,
còn có cácbậc chamẹ cho conhọc thêmvìmuốn conmình
“bằngbạnbằngbè”, khôngmuốnchúngbị “bỏ lại”phíasau.
Trongmột bài báođăng trên
TheNewsbolg
vàongày7-7
gầnđây, ZoyaAltaf,một chuyêngia truyền thôngnổi tiếng
của Pakistan, cho rằng dạy thêm, học thêm đang trở thành
một vòng tròn luẩnquẩnvới tráchnhiệmđượcchiađềucho
học sinh, các bậc chamẹ và cả giáo viên. Tờ
Straits Times
nhậnđịnhđểpháđược“vòngvây”học thêm, chínhphủcần
phải vào cuộc thực hiệnvà phổbiếnnhữngnghiên cứu cho
thấy “học thêm chỉ có hại” để tác động đến nhận thức của
các bậc phụ huynh lẫn các em học sinh. Cũng theo
Straits
Times,
ởHànQuốc, nhà chức trách thậm chí đãbắt đầuban
hành lệnh giới nghiêm đối với các trung tâm dạy thêm, cử
người đi tuần tra để đảmbảo các “lò luyện thi” hay còngọi
là “hagwon” để đảm bảo các em học sinh không bị ép học
quá sức.
NGỌCNHƯ
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook