196 - page 12

12
THỨHAI
27-7-2015
Doi song xa hoi
Tiêuđiểm
HỒNGMINH
Ô
ngBùiVănNhân(cựu
chiếnbinh từng tham
gia đánhKhmer Đỏ
ở Campuchia từ năm 1981,
hiệnngụ thị trấnChâuThành,
TâyNinh)xúcđộngkể:Mùa
khônăm1981, địchđánhvô
SiemRiep rất ác liệt. Lúcđó
ôngNhân làvệbinhBộTham
mưu, chứngkiếnbộđộiViệt
Nam hy sinh rất nhiều. “Có
nhữngchuyếnxechở thương
binh,chở tửsĩrútra, thấy toàn
những gươngmặt trẻmăng.
Lúc đó thằngNgôVănThể,
người cùng làngvới tôi đang
làmvệbinhchokhođạncủa
CụcKỹ thuật, chỗ đó bị bắn
rấtác,có lẽnóhysinh lúcđó.
Có người còn xác, có người
không cònmộtmảnh” - ông
Nhânnhớ lại.
Sau lần đó ôngNhân vĩnh
viễnkhôngcòngặp lạianhbộ
đội trẻmăngngười cùng làng
nữa.NămđóanhNgôVănThể
mới 19 tuổi.
Bứcảnhkỷniệmcủa liệtsĩLâmVănMạnh (giữa) cùng
bạnbèkhi cònởCampuchia.AnhđượcCụcChính trị
Quânkhu7xácnhậnhysinhngày1-6-1972nhưngvẫn
chưađượccôngnhận là liệtsĩ.Ảnh:H.MINH
1.Danhsách liệtsĩ lưu tạicơ
quan, đơnvị cóghi tênngười
hysinhhoặcgiấy tờ, tài liệucó
giátrịpháp lý lậptừ31-12-1994
trởvề trướccóghi nhận là liệt
sĩhoặchysinhtrongchiếnđấu,
trực tiếpphụcvụchiếnđấu.
2. Người hy sinh đã được
chínhquyềnvànhândân suy
tônđưavàoantángtrongnghĩa
trang liệt sĩ nơi hy sinh, được
gắnbiamộ liệtsĩtừ31-12-1994
trởvề trước.
(TríchThông tư liên tịch số
28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQPhướng
dẫnxácnhận liệt sĩ, thươngbinh,
người hưởngchính sáchnhư thương
binh trongchiến tranh
khôngcòngiấy tờ)
Căncứvàogiấytờđểxácnhận liệtsĩ
khôngcòngiấytờ
Người thân,
đồngđộicủa
nhiều liệtsĩ
đãchờđợi
quá lâumột
sựghinhận
chính thứcvề
thânphậncủa
ngườiđãhy
sinhvì
đấtnước.
KỶ NIỆM 68 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (27-7-1947 – 27-7-2015)
Nhữngliệtsĩchưa
mộtlầnđượcgọitên
Chọngiỗngày27-7
ĐếnnayanhNgôVănThể
vẫnchưađượccôngnhậnlàliệt
sĩbởikhôngcóhàicốt,giađình
khôngnhậnđượcgiấybáo tử.
ÔngNgôVănToàn, anh của
anhThể, kể: “Nhàcó sáuanh
em trai,đềuđibộđội thamgia
chiếnđấu.Còn tôi làmcánbộ
huấnluyệntânbinh.Cómộtlần
tôi quaCampuchiagiaoquân
vàonăm1981gặp thằngThể.
Tôi bất ngờ quá, vì nó đimà
khôngnóigìvớigiađình.Tôi
gọi điện thoại vềđơnvị huấn
luyệnhỏi, họnói nóđược cử
huấn luyện tânbinhnhưngnó
đòi ra chiến trường chobằng
được”.Nói tới đây, ôngToàn
lặngngười đi.
Sau nhiều năm thángmỏi
mònchờ tin,ôngToànđãđưa
diảnhcủaem trai lênbàn thờ,
cúnggiỗvàongày27-7.Điều
mongmỏi nhất củaôngToàn
bâygiờ làNhànướcghinhận
sự hy sinh của em trai, minh
định rằnganhThểkhông làm
gìsaivớiđấtnước.Ôngbàytỏ:
“Emtôiđãhysinhnhưngkhông
cómộtsựxácnhậnnào.Công
vănsố42củaPhòngBảovệan
ninhCụcChính trịQuânkhu
7xácnhận em tôi khôngđào
ngũ, khôngvượt biên, không
đầuhànggiặc.Nhưngvìkhông
cógiấybáo tử,khôngđủhồsơ
nênem tôi khôngđượcgọi là
liệt sĩ. Chamẹ tôi đã chờ tin
con cho tới ngày cuối cùng,
đến khi mất vẫn rất buồn về
chuyệncủaem”.
Nhiều đồng đội của anh
Thểđãviếtđơnxácnhận thời
gianchiếnđấucủaanhđểcác
cơ quan chức năng xem xét
giải quyết.Năm2010, phòng
Chính sáchQuânkhu7đãcó
công văn trả lời cho gia đình
anhThể: Những trường hợp
mất tinmất tích trongkhi làm
nhiệmvụchiếnđấu,khôngcòn
lưu trữ được hồ sơ gốc đang
chờBộQuốcphòngkiếnnghị
vớiChínhphủ có chủ trương
xemxét.
Xácnhậnđã
hy sinhnhưng…
Ông LâmVăn Ngỡi (75
tuổi, xã biên giới Tân Lập,
TânBiên) buồn bã nói: “Em
trai tôi làLâmVănMạnh, hy
sinh trongkhángchiếnchống
Mỹ, không biết được chôn ở
đâu.NhưngemđãđượcQuân
khu 7 xác nhận hy sinh ngày
1-6-1972.Tuyvậy,vìgiađình
khôngcógiấybáo tửvàchưa
tìmđượcmộphầnnêngiờem
vẫn chưa được công nhận là
liệtsĩ.Điềuđókhôngđúng,đã
hysinhvìđấtnướcsaokhông
phải là liệt sĩ?”.
Mùahènăm1970,anhLâm
VănMạnh, một Việt kiều ở
Campuchia, nhậpngũ. Tham
gia chiến đấu vài tháng, anh
được về thăm nhà ba ngày
cùng hai cán bộ cấp trên của
anh.Họvềcùngđểxácminh
lý lịch, xemxét kết nạpđoàn
cho anh. Không ngờ rằng đó
là chuyến về thăm nhà cuối
cùngcủaanh lính trẻ.
Sauđó,giađìnhanhchuyển
về xã biên giới TânLập sinh
sống.Năm1977,quânPônPốt
từbênkiabiêngiới tràn sang
thảmsátdânthường.Giađình,
họhàngcủaanhMạnhbịgiết
hạitới19người.Chỉvàingười
maymắnsốngsót, trongđócó
ôngNgỡi.
Năm2008,ôngNgỡilàmđơn
gửicáccơquanchứcnăngđề
nghị xem xét công nhận anh
LâmVănMạnhlàliệtsĩ.Tháng
6-2009,BanChỉhuyQuânsự
tỉnhTâyNinhcócôngvăngửi
phòngChínhsáchQuânkhu7
đềnghị thẩmđịnh trườnghợp
quân nhân LâmVănMạnh.
PhòngChính sáchđãcógiấy
xác nhận như sau: “Phòng
Chính sách - Cục Chính trị
Quân khu 7 có quản lý danh
sách liệt sĩ LâmVănMạnh,
sinh năm 1948, quê quán:
PhờSốp,PhờChớp,CầnChé,
Campuchia; nhập ngũ: tháng
5-1970,chứcvụ:Aphó,đơnvị
E207, hy sinhngày1-6-1972
trong trường hợp chiến đấu
tại XầmLong. PhòngChính
sách-CụcChính trịQuânkhu
7xinxácnhậnđểcáccơquan
chứcnăngxemxét”.
Nhưvậy,anhLâmVănMạnh
đãcó tên trongdanh sách liệt
sĩmàQuânkhu7đangquản
lý. ÔngNgỡi nói: “Năm nay
tôi đã 75 tuổi rồi, tôi sợ rằng
mìnhkhôngchờđượcnữa.Họ
đã xác nhận em tôi hy sinh,
saokhôngxácnhậnem tôi là
liệt sĩ?”.
Chờđợigần70năm
ÔngDiệpVănLuôn(67tuổi,
thịtrấnBếnCầu,TâyNinh)đến
Nghĩa trang liệt sĩ huyệnBến
Cầuviếngmộchavàchuẩnbị
chongàygiỗ27-7.Chaông là
liệtsĩDiệpVănMừng,hysinh
năm1948,lúcđóôngLuôncòn
nằm trongbụngmẹ.
ÔngMừngbị giặc bắnkhi
đang làm văn thư choCông
an xã Lợi Thuận. Ngày ông
hy sinh có nhiều người biết,
sau đó ông đã được an táng
tại nghĩa trang địa phương.
Rồichiến tranhkéodàiác liệt,
gia đìnhông chia lìa tảnmác
khắpnơi.Haicon traicủaông
Mừngmồcôi,phảiởvớichú.
Rồi người chúcũng thamgia
khángchiếnvàhy sinh.
Đếnngàyhòabình,haicon
củaôngMừngmớisuynghĩvề
việcchamìnhchưađượcxác
nhận là liệt sĩ dù hài cốt vẫn
nằmởnghĩa trang. Cáchđây
vàinăm,ôngLuônđếnngành
chức nănghỏi về trườnghợp
của cha và được hướng dẫn
làmhồ sơđề nghị côngnhận
liệt sĩ cho cha.Nhưng sauđó
gia đình ông được cho biết:
ÔngMừng không có hồ sơ
gốc, không có giấy chứng tử
nênkhôngxemxétgiảiquyết
được. Ông Luôn bày tỏ tâm
tư: “Cha tôi hy sinh cáchđây
gần 70 năm lúc tôi còn chưa
sinh ra, anh tôi còn nhỏ xíu.
Giấy tờ từ thờiđóbâygiờ làm
gì còn nữa. Tôi không có ký
ức gì về cha nhưng tôi nghe
kểcha tôi rất anhdũng, xứng
đángđượcghi nhận là liệt sĩ.
Anh tôiđãchếtcáchđâymấy
năm, tôi giờ cũngđã lớn tuổi
rồi,khôngbiết tôicóđợiđược
nữakhông”.
Traođổivớiphóngviên,ông
LêHoàngTrung(chuyênviên
PhòngLĐ-TB&XHhuyệnBến
Cầu) cho biết năm 2004 khi
giađìnhđến trìnhbày,Phòng
LĐ-TB&XHđãhướngdẫngia
đình làmhồsơ.Nhưng tại thời
điểmđócấp trênyêucầuphải
cóhồ sơgốc.Đây thực sự là
yêucầubấtkhả thivìcáccon
ôngkhông thểđápứngđược
điềukiệnnày.
Đếnnăm2013,PhòngLĐ-
TB&XH rà soát hồ sơ liệt sĩ
DiệpVănMừng.ÔngTrung
nói: “Đây là trường hợp hy
sinh được nhân dân suy tôn,
an táng tại nghĩa trang.Theo
Thông tư liên tịchsố28/2013/
TTLT-BLĐTBXH-BQP thì
trườnghợpnày có căn cứđể
xác định là liệt sĩ. Chúng tôi
đã hướng dẫn gia đình làm
hồ sơ đầy đủ, chỉ còn chờ ý
kiến xác nhận của cấp trên
rồichuyểnđếnCụcNgườicó
côngxemxét.Dùônghysinh
đãrõnhưngđểcôngnhậnvẫn
phải làm theo quy trình quy
định”.
s
Ông
DiệpVăn
Luôn
bênmộ
cha.Cha
ônghy
sinhđã
67năm,
đượcan
táng tại
nghĩa
trang liệt
sĩnhưng
vẫnchưa
được
công
nhận là
liệtsĩ.
Ảnh:
H.MINH
ThiếutáGiápĐứcCường(chuyênviênBan
ChínhsáchBanchỉhuyQuânsựtỉnhTâyNinh)
chobiếtBanchỉhuyQuânsựtỉnhđãchuyển
cáchồsơnàylênquânkhuxemxét.AnhCường
nói:“Thông tư28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP
cónhữngbấtcậpkhiápdụngvàothựctế.Ví
dụnhư lực lượngdu kích, thanhniên xung
phong thì không thể cóhồ sơ lưunhưbên
lực lượng vũ trang. Hoặc trong trườnghợp
đơnvị hànhquânvềmàbị hy sinhhết, gần
như không còngiấy tờnàonữa. Thông tư
này đểhướngdẫn xác nhận liệt sĩ, thương
binhkhôngcòngiấytờnhưngcuốicùngvẫn
căncứvàogiấytờ”.AnhCườngcũngchobiết
trong lònganh rấtbuồnmỗi khingười thân
của liệt sĩ tìmgặpanhđểhỏi thămvì saohọ
phải chờđợi lâunhưvậy.
Từ cuối năm2013, kể từ khi cóThông tư
28, Ban chỉ huyQuân sự tỉnhTây Ninh đã
rà soát vàhướngdẫncho támgiađình làm
hồ sơ côngnhậnngười thânđã hy sinh là
liệt sĩ. Tuyvậyđếnnayvẫn chưa có trường
hợp liệt sĩnào trongsốđóđượcchính thức
côngnhận.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook