196 - page 8

8
THỨHAI
27-7-2015
P
hap luat
DƯƠNGHẰNG
T
ại hội thảo bàn về dự thảo
BLHS (sửa đổi) do Bộ Tư
pháp tổchức tạiTPĐàNẵng
trong hai ngày 23 và 24-7, nguyên
Thứ trưởngBộTưphápHoàngThế
Liênnhậnxét:Không truycứu trách
nhiệmhình sựđối với phápnhân là
một thiếu sót lớn.
Lợi nhuậndoanhnghiệp
hưởng, hậuquảxãhội
chịu
ÔngLiênphân tích:Khôngchỉ cá
nhân có hành vi phạm tội mà pháp
nhân cũng có hành vi phạm tội. Có
những tội phạmmà cả cá nhân và
phápnhânđềucó thểgây ranhưgian
lận thươngmại,buônbánngười, rửa
tiền, khủngbố...Đồng thời cũng có
tội phạm chỉ do pháp nhân gây ra
như tội phạm vềmôi trường.
“Truycứu tráchnhiệmhìnhsựđối
với phápnhân sẽgiúpngười dân rất
nhiều trongviệcbảovệquyền lợihợp
phápcủamình.Bởi lẽngườidângặp
rấtnhiềukhókhăn trongviệcchứng
minh vi phạm của pháp nhân và
càngkhókhănhơnkhi chứngminh
thiệt hại xảy ra đối vớimình, trong
khi ánphí tạmứng choyêu cầubồi
thường nếu kiện ra tòa rất lớn. Khi
quy định trách nhiệm hình sự của
pháp nhân thì các cơ quan tố tụng
Theonhiềuchuyêngia,nếuchỉphạthànhchínhhay
kiệndânsựđốivớisaiphạmcủaphápnhânnhưhiện
naythìchưađủsứcrănđe,khôngđảmbảocôngbằng...
Xửhìnhsự
phápnhân
đểtăng
tínhrănđe
Lực lượngchứcnăngkhaiquậthốchônhóachấtđộchại tạiCông tyNicotexThanhThái
(tháng10-2013).Công tynàyđãbịphạthànhchínhhơn421 triệuđồng.Ảnh:LAOĐỘNG
Cónhữngtộiphạmmà
cảcánhânvàphápnhân
đềucóthểgâyranhư
gian lậnthươngmại,rửa
tiền,buônbánngười...
Gócnhìnkhác
-GS
JoergMenzel
(ĐHTổnghợpBorn,Đức):Nước
Đứckhôngdùnghình sựđểxử lý sai phạmcủapháp
nhânmàchỉ làm tốthànhchínhvàdânsự làđược rồi.
Trướckhiđưavàosửdụngbiệnpháphìnhsựvớipháp
nhân, cầnđặtcâuhỏi lànếu làm thế thì có tốthơnxử
phạthànhchínhhaykhông?Nếuápdụngbiệnpháp
hànhchínhmàquyền lợicủacácbênvẫnđảmbảo thì
khôngnhất thiếtphải dùngbiệnpháphình sự.Ví dụ
ởHoaKỳ, DNvi phạm có thểbị phạt tới hàng tỉ USD.
Xửphạtcao thì vẫnđảmbảo tính rănđenên theo tôi,
khôngphải đưa ra luật này là hơn luật kiamà quan
trọng là làm tốt luật đó.
- Luật sư
ĐặngThịNgọcHạnh
, Đoàn Luật sư tỉnh
Thừa Thiên-Huế: Nếu truy cứu trách nhiệm hình sự
vớiphápnhânmàhình thứcxửphạt làcácbiệnpháp
phạt tiềnhay thuhồi giấy phép thì dùngbiệnpháp
hành chính cũngđủ rồi. Tôi cho rằngnếungười của
pháp nhân làm sai thì cá nhân người đó phải chịu
trách nhiệm hình sự, còn với pháp nhân thì chỉ cần
xử lýhành chính.
sẽphải vào cuộc làm rõnhữngviệc
đó” - ôngLiên nói.
PhóChủ nhiệmỦy banTư pháp
NguyễnCôngHồng cũng cho rằng
không thểdừng lạiởviệcphạt hành
chínhhaykiệndân sựđối với pháp
nhân.“Phạthànhchính
haykiệndânsựđềuchưa
đủsứcrănđe,cácpháp
nhânvẫncóxuhướng
tiếp tụcvi phạmvì lợi
nhuận.Nếukhôngxử
lý hình sự pháp nhân
dễ dẫn đến tình trạng
lợinhuậndoanhnghiệp(DN)hưởng,
cònhậuquảxãhộichịu” -ôngHồng
khẳng định.
Cùng quan điểm, theoChánh tòa
HìnhsựTANDTPĐàNẵngNguyễn
Thị Cảnh, hiện có không ít trường
hợp pháp nhân bị xử lý hành chính
nhiều lầnnhưngvẫnviphạm lại.Do
đóđưaphápnhânvào
quanhệ hình sự sẽ có
tính răn đe cao hơn,
chắc chắn pháp nhân
sẽ sợ hơn và tuân thủ
pháp luật hơn.
Mặt khác, bà Cảnh
nhậnxét gầnđâyvi phạm củapháp
nhân xảy ra rất nhiều nhưng việc
khắc phục hậu quả thì lại rất nhỏ.
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự
phápnhânsẽđápứngđượchaikhâu
làxử lývà thihànhán, bởikhiđócơ
quan tố tụng sẽvàocuộckêbiên tài
sản của pháp nhân nên dễ thi hành
án về sau...
Xử cảngười liênquan
trongphápnhân
Một vấnđềđặt ra, nếuxử lýhình
sựphápnhân thì cóxử lýhình sựcá
nhân liên quan đến vi phạm trong
phápnhân đó haykhông?
Theo bà Nguyễn Thị Cảnh, một
khi đã xác định pháp nhân phạm
một tộimàBLHSquyđịnh (đối với
phápnhân), phápnhân sẽphải chịu
các hình phạt quy định như phạt
tiền, tước giấy phép kinh doanh…
Riêng người của pháp nhân có liên
quan đến tội phạm đó cũng phải
chịu trách nhiệm hình sự cá nhân:
“Chẳng hạn anh là người đứng đầu
DN, anh chỉ đạo cấp dưới vi phạm
thì DN có thể bị phạt tiền, còn anh
có thể bị phạt tù”.
Quanđiểmnàyđượcnhiềuchuyên
gia đồng tình bởi suy cho cùng vi
phạmcủaphápnhâncũngdongườicó
tráchnhiệmcủaphápnhân thựchiện.
Cũng có ý kiến băn khoăn liệu
việcxử lýhình sựphápnhân làDN
với cáchìnhphạtnhưphạt tiền,đình
chỉ hoạt động… thì hoạt động của
phápnhâncó thể sẽbị tê liệt, người
laođộngbịmất thunhập,mấtviệc...
ÔngHoàngThế Liên cho rằng: Để
giảiquyếtquyền lợingười laođộng,
chúng tacó thểvậndụngkinhnghiệm
trong tìnhhuốngDNbịxửphạthành
chính bằng hình thức tước quyền
sửdụnggiấyphép có thời hạn.Bên
cạnh đó, chúng ta cũng có thể vận
dụng cácquyđịnh có liênquan của
Luật DN về tạm ngừng kinh doanh
hoặc giải thể DN, từ đó giải quyết
vấnđề an sinhxãhội đối với người
laođộng.
s
Giaodịchvôhiệudonhầmlẫn,đượctrảlạitiền
Đượcquyềnnuôiconvìvợcũcógiađìnhmới
Năm2013,bàVTUnộpđơnđếnTAND
huyệnCáiBè (TiềnGiang) khởi kiệnvợ
chồngbàTTLHđòi nợ.Theoquyết định
công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự, vợchồngbàH. phải trảchobàU. hơn
105 triệuđồng.
Sauđó,khiChi cụcThihànhán (THA)
huyệnCáiBèkêbiênnhàđấtcủavợchồng
bàH. đểTHA thì chị ruột của bàH. cho
rằngmángxối nhàvợchồngbàH. có lấn
sang phần đất củamình 40 cm. Chị ruột
củabàH.yêucầuvợchồngbàH.phảibồi
thường40 triệuđồng.ĐểviệcTHAđược
thuận lợi, bàU. thỏa thuận nhận chuyển
nhượngnhà đất của vợ chồngbàH., sau
đóbàU. đãđưachobàH. 40 triệuđồng.
Khi Chi cục THAvà Phòng TN&MT
huyện tiếnhànhđođạc,địnhgiá lạiquyền
sửdụngđất thì kết quả là phầnmángxối
nhàcủavợchồngbàH.khônghề lấnchiếm
sangphầnđất củangười chị.Từđó,bàU.
đãkhởi kiện raTANDhuyệnyêucầuchị
củabàH. trả lại 40 triệuđồng.
Tại các phiên tòa sơ, phúc thẩm sau
đó, chị của bà H. một mực cho rằng vợ
chồng bàH. đã làmmáng xối lấn chiếm
qua phần đất của bà nên việc bàU. thỏa
thuậnbồi thường chobà làphùhợp. Tuy
nhiên,căncứvàohồsơ,kếtquả thẩmvấn,
tranh luận tạihaiphiên tòa,haiHĐXXđều
nhận định: Kết quả đo đạc của Chi cục
THAvàPhòngTN&MThuyệnxác định
vợ chồng bàH. không lấn chiếm đất của
người chị nên thỏa thuận giữa bàU. với
chị bàH. bị nhầm lẫn, dẫn đến vô hiệu.
Dođóyêucầuđòi lại tiềncủabàU. làcó
cơ sởvàphùhợpvới pháp luật nênđược
chấpnhận.
TÂNSƠN
TAND tỉnhTiềnGiangvừaxửphúc thẩm, chấp
nhậnkhángcáocủaanhLVT, sửa toànbộbảnán
sơ thẩm, giaoquyềnnuôi dưỡngcháuLND (sinh
năm 2008) cho anhT.
Theo hồ sơ, anh T. và chị TTH kết hôn năm
2007. Do cuộc sống phát sinh nhiềumâu thuẫn,
đầunăm2012, chịH. đãnộpđơnxin lyhôn.Tòa
sơ thẩm chấp nhận, đồng thời tuyên giao con
chung của hai người là cháuD. cho chị H. nuôi.
Đếnnăm2013, chịH. cóchồngmới, về sốngvới
giađình chồngởxãkhác tronghuyện. ChịH. đã
giao cháuD. cho chamẹ chị nuôi dưỡng.
Trongđơnyêucầu thayđổi người nuôi con, anh
T. trình bày rằng đã nhiều lần lui tới thăm nom
nhưng bị ông bà ngoại cháu D. cấm cản. Ngày
13-4-2014 âm lịch, nhân dịp nghỉ hè, anh T. có
xin rước cháuD. về nhà ông bà nội để cúng căn
cho cháu nhưng ông bà ngoại cháu không cho.
AnhT. đã trình báo sự việc với chính quyền địa
phương, sauđónộpđơnyêucầu tòachoanhđược
quyền trực tiếpnuôi dưỡngcháuD. vàkhôngyêu
cầu chị H. phải cấp dưỡng.
Tại phiên xử sơ thẩm, ông bà ngoại của cháu
D. phản bác những lời trình bày của anhT. Tòa
sơ thẩmkhôngmuốn làmxáo trộncuộc sốngcủa
cháuD. nênkhông chấpnhậnyêu cầu của anhT.
AnhT. kháng cáo. Xử phúc thẩm, TAND tỉnh
Tiền Giang nhận định: Hiện chị H. đã lập gia
đình, đã có con với chồng mới. Điều kiện nuôi
dưỡng cháuD. của chịHgặpnhiềukhókhăndo
phải lo cho gia đình riêng, dẫn đến việc chị phải
giao cháuD. cho chamẹ.
Trong khi đó, anhT. có công ăn việc làm, thu
nhập ổn định, đang độc thân nên có điều kiện
nuôi cháuD. tốt hơn so với chị H. Từ đó, tòa đã
tuyên án như trên.
HOÀNGNHÂN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook