199 - page 8

8
THỨNĂM
30-7-2015
P
hap luat
Lạmdụngtạmgiữ,
tạmgiam
Cómột thực tếhiệnnay là hễ tình
nghi làcôngan tạmgiữ, tạmgiamđể
điều trachonhanh, cho thuận lợi.Mà
nếu trướcđóđãbị tạmgiữ, tạmgiam
thì khi ra tòa, bị cáo sẽkhó lòngđược
tuyêncácbiệnphápkhôngtướcquyền
tựdomà thường là sẽbị tuyên án tù
có thời hạn.
Đểkhôngxảyratìnhtrạnggiamgiữ
tràn lanthìnêncóquyđịnhrõràngđể
cơquan tố tụng chỉ bắt tạmgiamkhi
làbiệnpháp cuối cùng. Trong trường
hợpkhôngnhấtthiếtbắttạmgiamthì
khôngnênbắt.Đốivớicáctrườnghợp
phạm tội chưađạt thì có thểnênxem
xétmiễn truycứu tráchnhiệmhìnhsự
bởiởđâymớinằmởgiaiđoạnchuẩnbị,
chưagâyán, chưagâyhậuquảnhằm
đểgiáodục, tạođiều kiện chongười
chưathànhniênpháttriển lànhmạnh.
NGÔTHỊTUYẾTHỒNG
,
Viện trưởng
VKSNDquậnHảiChâu, TPĐàNẵng
biến nhưng có xu hướng gia tăng.
Một bộ phận giới trẻ băng hoại
đạo đức, tha hóa nhân cách, sống
thờơ, vô tráchnhiệmvới giađình,
cộngđồng, xãhội, vănhóaứngxử
xuống cấp...
Bảođảm lợi ích tốt nhất
Xuất phát từ chính sách nhân
đạo, Điều 69 dự thảo BLHS (sửa
đổi)đãbổ sungquyđịnhvềnguyên
tắcxử lýđối với người chưa thành
niên phạm tội là “bảo đảm lợi ích
tốt nhất cho người chưa thành
niên”. Trong đó quy định rõmục
đích xử lý là giáo dục, giúp đỡ
người chưa thành niên phạm tội
sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành
mạnh, trở thành công dân có ích
cho xã hội.
Tại hội thảogópý sửađổiBLHS
màBộTưphápvừa tổ chức tạiĐà
Nẵng, bà Lê Thị Hòa (Vụ Pháp
luật hình sự - hành chính, Bộ Tư
pháp) nhận xét nguyên tắc “bảo
đảm lợi ích tốt nhất cho người
chưa thành niên” phải là một
nguyên tắc xuyên suốt, cần phải
tuân thủ chodù ápdụngbiệnpháp
xử lý nào. Nguyên tắc này có ý
nghĩa định hướng cho cán bộ tố
tụng tìm ra biện pháp xử lý phù
hợp nhất với các em.
Bớt giamgiữ, giảmán tù
TheobàHòa, từnguyên tắc trên,
dự thảoBLHS (sửa đổi) cũng quy
định: “Khi xét xử, nếu thấykhông
cần thiết phải ápdụnghìnhphạt đối
với người chưa thành niên phạm
tội thì tòa án áp dụng một trong
các biện pháp tư pháp được quy
định tại Điều 70 (cải tạo không
giam giữ, đưa vào trường giáo
dưỡng...)”. Dự thảo cũng bổ sung
quy định khi áp dụng hình phạt tù
có thời hạn thì “trong thời gian tích
hợp ngắn nhất”.
“Thực tế cho thấy các chế tài
giam giữ tiềm ẩn nhiều nguy cơ
bất lợi, việc bị cách lykhỏi xã hội
có ảnh hưởng tiêu cực khiến các
em có cảm giác bị bỏ rơi, bị đẩy
ra lề xã hội, gây trở ngại cho việc
phục hồi, tái hòa nhập của người
chưa thành niên phạm tội” - bà
Hòa nói.
Đồng tình, bà Ngô Thị Tuyết
Hồng (Viện trưởngVKSND quận
Hải Châu, TPĐà Nẵng) cho rằng
đối với trẻ từ 14 đến 16 tuổi nhận
thức còn rất hạn chế. Nhiều cháu
rời khỏi giađình cóhoàn cảnhđặc
biệt, thông thường phạm tội ở độ
tuổi này là do bị lôi kéo,
còn tựmình gây ra án rất
nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng rất ít. Việc
xử tùgiamđốivới lứa tuổi
này rấtnguyhại.Theoquy
định thì người chưa thành
niên phải có khu giam, giữ riêng
nhưng thực tế rất khóđảmbảomà
giam chung với người lớn thì hệ
quả để lại vô cùng khó lường.
“Nhiều thẩm phán chưa mạnh
dạn tuyên các hình phạt ngoài
hình phạt tù, đôi khi cũng do tâm
lý lo lắng là sẽ phải giải trình với
cấp trên. Vì vậy cần có quy định
rõ ràng hơn để các thẩm phán yên
tâm trong việc áp dụng các hình
phạt không tước quyền tự do đối
với người chưa thành niên” - bà
Hồng đề xuất.
“Bớt giam giữ, phạt tù người
chưa thành niên, chỉ nên áp dụng
khi đó làbiệnphápcuối cùng” - đó
cũng là ý kiến của nhiều đại biểu
khác tại hội thảo. Theo các ý kiến
này, việcBLHS sửađổi theohướng
tăng các loại hìnhphạt không tước
quyền tự do đối với người chưa
thành niên có ý nghĩa thiết thực
trong việc định hướng cho thẩm
phán khi quyết định hình phạt.
Thẩm phán sẽ mạnh dạn ưu tiên
áp dụng các biện pháp tư pháp và
chế tài không tước tự do đối với
người chưa thành niên phạm tội.
Thẩm phán chỉ áp dụng hình phạt
tù có thời hạn trong trường hợp
nhận thấy việc áp dụng các hình
phạt không tước tự do là không
thích hợp. Đồng thời, thời hạn tù
cần được ấn định sao cho vừa đủ
để giáo dục, phục hồi, trên cơ sở
cân nhắc toàn diện điều kiện và
hoàn cảnhphạm tội, nhân thân của
người chưa thành niên.
T
heo bàNgôThịMinh (Phó
ChủnhiệmỦybanVănhóa,
GiáodụcThanhniên,Thiếu
niên và Nhi đồng của Quốc hội),
thống kê của các cơ quan chức
năng cho thấy từ năm 2007 đến
tháng 6-2013 đã có gần 64.000
vụ án do người chưa thành niên
phạm tội gây ra với hơn 94.000
người chưa thành niên vi phạm
pháp luật hình sự.
Gầnmột nửaphạm tội
trộmcắp
Số vụ án do người chưa thành
niênphạm tộigây rachiếmgần20%
tổngsốvụánhìnhsự trongcảnước.
Trong đó trẻ dưới 14 tuổi vi phạm
pháp luật hình sự chiếm tỉ lệ 13%,
từ14đến16 tuổi chiếmgần35%, từ
16đến18 tuổi chiếm52%.
Các hành vi phạm tội của người
chưa thành niên chủ yếu tập trung
nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở
hữu, xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm và danh dự, một
số tội xâm phạm an toàn trật tự
công cộng. Trong đó, tội trộm cắp
tài sản chiếm tỉ lệ 38%, cố ý gây
thương tích chiếm11%, giết người
chiếm 1,4%...
Bà Minh nhận xét việc cha mẹ
lo mưu sinh buông lỏng giáo dục
con cái, phómặc cho nhà trường,
xãhội làmộtphầnnguyênnhândẫn
đến tình trạng tệ nạn xã hội xâm
nhậpvào trườnghọc, tình trạng trẻ
em đánh thầy, giết bạn, cướp của.
Mặc dù tình trạng này không phổ
Bớtgiam
giữ,phạttù
ngườichưa
thànhniên
Theocácchuyêngia,việcgiamgiữngườichưathànhniên
phạmtộiđểlạinhiềuhệquảkhôngtốt.Dovậy,chỉnênáp
dụngnếuđólàbiệnphápcuốicùng...
DƯƠNGHẰNG
Tiêuđiểm
Cầncóquyđịnhrõrànghơnđểthẩmphán
yêntâmtrongviệcápdụngcáchìnhphạt
khôngtướcquyềntựdođốivớingườichưa
thànhniên.
Rủbạnquentrênmạnguống
càphêrồi lừa lấyxe
(PL)- Ngày 29-7, TAND quận 5 (TP.HCM) phạt Nguyễn
MinhHải bốnnăm sáu tháng tùvề tội lừađảo chiếmđoạt tài
sảnkèm theo phạt bổ sung20 triệuđồng.
Do bị cáo có hai tiền án chưa được xóa án tích, không có
tình tiết giảm nhẹ, tại phiên tòa lại cố tình quanh co chối tội
nênHĐXX đã tuyênphạtmức án nghiêm như trên.
Theohồsơ, tháng4-2015,Hảidùngnicklamnguyenusa9999@
yahoo.com lênmạng làmquenvới chịĐinhThịMinh.Hải
giới thiệumình làViệt kiềuMỹ và mời chị Minh đi uống
cà phê. Khi gặpmặt vào ngày 17-4, Hải thấy chị Minh đi
xe Honda PCX có giá trị nên nảy sinh ý định chiếm đoạt.
Lúc cảhai đếnmột quán càphê thìHải kêu chịMinhxuống
xe đểHải mang xe sang bên kia đường gửi. ChịMinh vừa
bước xuống, Hải rồ ga phóng chạy. Ba ngày sau, Hải bị
bắt. Cũng bằng thủ đoạn tương tự, trước đóHải đã chiếm
đoạt xemáy củamột nạn nhân khác.
LỆTRINH
Đâmmẹvợvàemvợvì
khôngtìmthấyvợ
(PL)- Ngày 29-7, TANDTP.HCM xử lưu động tại trụ sở
UBNDxãXuânThớiĐông (huyệnHócMôn)vụĐặngNgọc
Sơngiếtmẹvợvàgây thương tíchchoemvợ.HĐXXđồng tình
với đề nghị của đại diệnVKS, tuyênphạt tửhìnhbị cáonày.
Trước đó, bị cáo Sơnmong tòa cho cơ hội để có thể sớm
trở lại cuộcsốngbình thườngnuôi con thơnhưngkhôngđược
tòa chấp nhận.
Theo hồ sơ, Sơn và vợ là chị HàThị BéTâm thườngmâu
thuẫndoSơnnghingờvợcóquanhệ tìnhcảmvớingườikhác
vàvợhaybỏvềnhàmẹ
đẻ ở ấp Đình, xã Tân
Xuân, huyệnHócMôn.
Sáng24-3-2014,Sơn
đến nhà mẹ vợ tìm vợ
mình.Khimẹvợ trả lời
không biết chị Tâm ở
đâu thì hai bên xảy ra
cãi vã. Sơn vào phòng
emvợđểhỏivàcũngcãi
nhauvớingườinày.Sau
đó,Sơn lấydaochuẩnbị
trướcđóđâm emvợ (bị
thương tật 15%).Mẹ vợSơn la lên thì bị Sơnđâm chết.Một
ngày sau, Sơn ra công anđầu thú.
HOÀNGYẾN
Bị cáoSơn tạiphiênxử lưuđộng.
Ảnh:HY
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook