201 - page 6

6
THỨBẢY
1-8-2015
NGUYÊNVẸN
C
ó lẽ rất nhiều người biết những nhạc phẩm để đời
của các nhạc sĩ LưuHữuPhước, TrầnKiết Tường,
Đắc Nhẫn, TriềuDâng, song ít ai biết rằng những
nhạc sĩ ấy cùng sinh ra bên dòngÔMôn. Đoạn sông lững
lờ uốn lượn qua chợÔMôn, xưa kia ghe xuồng tấp nập,
thuộc làng Thới Thạnh (nay là phường Châu Văn Liêm,
ÔMôn, CầnThơ). Cùnggắn tuổi thơmìnhbêndòng sông
ấy, xuất phát điểm đến với âm nhạc cũng khá giống nhau
nhưngmỗi người lại đểmột dấu ấn riêng trong dòng nhạc
củamình.
Dòng sông chung - dấuấn riêng
Từ
Lênđàng,Hồn tử sĩ
đến
Tiếnggọi thanhniên, Tiếnvề
Sài Gòn, Giải phóngmiền Nam…,
những nhạc phẩm của
LưuHữuPhước luônđi liềnvới dòng sựkiện lịch sử trọng
đại củaquêhươngđất nước.Ông làmột trongnhữngngười
đầu tiên sử dụng rất thành công thể loại hành khúc - một
thể loại từâmnhạcphươngTây - vốn thôi thúc, cổvũ, hiệu
triệumọi người. Lạmột điều nhiều bài
chính ca
của ông
sử dụng cả ở hai chế độ khác nhau.
Tiếng gọi thanh niên
,
bài hát chính thức của tổ chứcThanhniênTiềnphong, sau
này được chính quyền Việt NamCộng hòa (VNCH) sửa
lời và chọn làm quốc ca với tên gọi
Tiếng gọi công dân
.
Nhạccủabài
Hồn tử sĩ
trongcác lễ tang theonghi thứcnhà
nước của ta, trước 1975 cũng đượcVNCH sử dụng trong
các nghi thức lễ tang quân đội.
Giải phóngmiềnNam,
bài
hát chính thứccủaMặt trậnDân tộcGiải phóngmiềnNam
ViệtNam lại làbài quốccaCộnghòamiềnNamViệtNam.
Nếu năm 16 tuổi Lưu Hữu Phước rời quê Cần Thơ lên
Sài Gòn học Trung học Petrus Ký thì lúc 15 tuổi, nhạc sĩ
ĐắcNhẫn cũngđược học bổng lênSàiGònhọc nghề biện
lý. Songôngkhông theo conđường công chứcmà rẽ sang
nghề dạyhọc kiếm sốngvà bắt đầuhọc đàn. Năm19 tuổi,
ôngđã chơi được đànkìm, đàn tranh, đàn còhaimươi câu
vọng cổ và các bản đờn thuộc hơi Bắc, Nam, Oán... Nhớ
về nét tài hoa của nhạc sĩ Đắc Nhẫn, người cháu ruột tên
PhạmNgọc Chưởng (ở khu 10, phường ChâuVăn Liêm,
ÔMôn) đến giờ cũng phải thốt lên: “Trời ơi, đờn nào chú
Chín cũng biết hết. Ông vẽ cũng đẹp lắm!”. Ông là người
đã đưa vọng cổ vào ca khúc. Chất liệu ca nhạc tài tửNam
Bộđã đi vào ca khúc
MừngBác về thủđô.
Đài Phát thanh
Hải Phòng chọn nhạc ca khúc
Cửa bể đã mở
làm nhạc
hiệu, vốn mang hơi hướng của ca cổ cải lương NamBộ.
Ca khúc
Cần Thơ gạo trắng nước trong
không chỉ mang
âm hưởng hát đối hò Cần Thơmà có cả giai điệu của Tứ
đại oán, LýCáiMơn vàDạ cổ hoài lang nữa…
Khi nghe đến ca khúc
HồChíMinh đẹp nhất tên người,
Anh BaHưng
(1950),
Áo bà ba…
là chúng ta lại nhớ đến
TrầnKiếtTường.Ông thừanhận
“thíchnhất tiếnghát ầuơ
ởquêmình”
. ĐiệuhòdângianCầnThơmênhmang sông
nước, bát ngát ruộng đồng được ông chuyển vào
“HồChí
Minh đẹp nhất tên người”
hết sức thiết tha, sâu lắng. Ca
khúc này lần đầu tiên đã được ca sĩ Quốc Hương hát cho
Chủ tịch Hồ Chí Minh nghe tại Phủ Chủ tịch. Như
“con
ong bền bỉ hút nhụy hoa của dân ca”
,
nhạc phẩm của ông
đậm chất dân caNamBộ.
Sovới banhạc sĩ đồnghương, nhạc sĩTriềuDâng thuộc
thế hệ đàn em, nhỏ hơnLưuHữu Phước, ĐắcNhẫn, Trần
KiếtTường10 tuổi.Thời ấu thơ, tiếngđànkìmcủachahòa
tấu với bạn bèmê cải lương tài tử… chẳng biết đã đi vào
lòng ông tự lúc nào. Ông từng tâm sự:
“Thuở nhỏ, những
đêm trăng tôi thườngngồi nhìnnhữngđoànghe thuyền tấp
nập ngược xuôi của khách thương hồ, nghe những giọng
hò lanh lảnh làm xôn xao sóngnước”.
Kýức đónhư sống
lại trong
Chiều trên sông ÔMôn:“Chiều về thuyền bồng
bềnh trêndòng sôngêm trôi.Emngắmđôi bờbângkhuâng
trong lòngemchiềunay. Xaxacánhcò trắngbay, xônxao
tiếng hò như nhớ ai...”.
Nỗi nhớ quê, nhớ những câu hò
đối đápởquêmình cũngđãđi vàobảnhợpxướng
Bão táp
miềnNam: “Ơi tiếng ai hò trên quê hương ta đó, ấm lòng
ta khi chiều về...”.
SôngnướcmiềnTâyvàkýức tuổi thơ
Theo nhiều nhà nghiên cứu, chính văn hóa vùng đất Ô
Môn thấm đẫm trong tâm hồn đã góp phần tạo nên dấu ấn
của bốn nhạc sĩ với những bài hát đi vào lòng người. Ba
dòng văn hóa Kinh, Hoa, Khmer đã giao thoa trên vùng
đất ÔMôn. Trung tâm làng Thới Thạnh xưa có cả chùa
Khmer, chùa Ông của người Hoa, rồi đình làng cách nay
160 năm. Cứmỗi độ lễ, tết, người ta lại thấy lẽo đẽo cậu
trò nhỏ LưuHữu Phước theo đoànTề Thiênmúamay hộ
tốngTamTạng đi thỉnh kinh ở… chùa Long Châu. Đoàn
Yu-kêcủangườiKhmer với nhữngvởdiễnđầyhấpdẫnkể
chuyện nàng công chúa đi lạc vào rừng bị chằn tinh bắt…
DànngũâmcủachùaKhmerPôTySomRomcứvăngvẳng
nhịp điệu theo tuổi thơ các nhạc sĩ. Lên bảy tuổi nhạc sĩ
ĐắcNhẫn đã biết đờnĐoản của dân tộcKhmer, tám tuổi
ôngđã tìmđến thầyHaiCừhọcđờnkìmvới bài nhậpmôn
Cao Sơn. Chín tuổi, nhạc sĩ Đắc Nhẫn vừa học chữ vừa
học đàn với thầy giáo LưuNhơn là thân sinh của nhạc sĩ
LưuHữu Phước, cũng là thầy dạy đàn, dạy chữ cho nhạc
sĩ TrầnKiết Tường.
Khoảng thậpniên40 thếkỷXX, vùngquênày cóphong
tràonói thơLụcVânTiên, thơSáuTrọng.Thời niên thiếu,
Đắc Nhẫn vẫn không quên hình ảnh đôi vợ chồng ăn xin
thường nói thơ Sáu Trọng. Người chồng đệm bằng đờn
độc huyền, người vợ vừa nói thơ vừamúa ra bộ theo “vũ
công” hát bộ (còn gọi là hát bội) đểminh họa.
“Cách nói
thơ này rất gần gũi với sân khấu và đã cho tôi có nhiều
thể nghiệm”,
lúc sinh thời có lần nhạc sĩ Đắc Nhẫn bộc
bạch
.
Rồi những câuhòđối đáp trêu cô thợ cấy trênđồng,
lúcxuôimái chèo trên sôngnước:
“Hò... ơ!Xuồngai chèo
trước bọt nước xoay vần. Phải xuồng người nghĩa lại gần
cho tôi hỏi thăm...”
;
“Con cá sặcmà rượt con cá rô. Anh
kia ăn nói xô bồ chẳng nghĩ trước sau. Anh ơi đừng có
chiêmbao…”…
như in sâuvào tuổi thơ cácnhạc sĩ.Chiều
chiều những chiếc ghe thương hồ neo đậu lại với nhau rồi
đàncahát xướnggiữamênhmông sôngnướchữu tìnhnhư
gieo thêm niềm đammê ca hát.
“ChợÔMôn, ban ngàymua bán, tối đến trở thành rạp
hát của những gánh hát Tập ÍchBan, TânĐồngBan thay
nhaubiểudiễn” -
nhạc sĩĐắcNhẫn từngnhắcvậy trong tự
thuật củamình.Trongmột sưukhảovề tuổi thơcủanhạc sĩ
LưuHữu Phước, ông LâmQuangMinh - nguyênTrưởng
ban Tuyên giáo ÔMôn kể rằng lần nọ, sau khi cùng các
chị đi xem gánh hát Tiều đến diễn tại chợÔMôn, về nhà,
Lưu Hữu Phước đã múa may diễn lại và xướng lên “Mã
phui phúi y du xí kíp bồ na nán”.Anhmang đi hỏi nhiều
ngườiHoaởđâynhưngkhông ai biết.Người ta đoán rằng
ông nói nhái thôi. Thuở ấy, gần nhà Lưu Hữu Phước có
thợ bạcTưManh haymang đàn tranh ra đàn.Vốnmê đàn
hát, cứmỗi độ tiếng đàn réo rắt vang lên là lại thấy ông
rón rén bên ngoài.
Giờ tên nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã là một tên trường
trung học phổ thông ngay trênmảnh đất mà ông đã sinh
ra và lớn lên. Tên nhạc sĩ Đắc Nhẫn, Trần Kiết Tường
là những tên đường ở ÔMôn. Giữa trung tâmCần Thơ
một công viên xanh rộng hơn 2 ha mang tên Lưu Hữu
Phước. Cứmỗi độ lễ, tết, quảng trường trong công viên
giữa lòng đô thị vang lên những khúc ca về tình yêu quê
hương đất nước, những khúc ca hùng trángmột thời của
ông, của những nhạc sĩ nổi danh đất Cần Thơ thuở nào.
Ở đó, người ta cảm nhận được nỗi lòng quê hương lặng
lẽ chảyvào từng âmđiệu thiết thanhưđiệuhòbuông trên
sông nướcmiềnTây thuở nào.
ĐoạnsôngÔMôn
vànhữngbàica
bấthủ
NếuởVĩnhLongbênbờmộtđoạnsôngcóbốnthủtướng
thìởCầnThơcũngmộtđoạnsôngcóbốnnhạcsĩvớikhôngít
tácphẩmđểđời.
Ảnh trên:
BênsôngÔMôn
này,bốnnhạcsĩ
đãsinh ravà
lớn lên.
Ảnh:N.VẸN
Ảnhdưới:
Dãynhàvensông
nơiLưuHữuPhước
(biểnhiệuLương
TúKývàhiệubuôn
Của)
vàTrầnKiết
Tườngsinh ravà
lớn lên.Ảnh:N.VẸN
Phong su-Chuyen de
Những
vùng
“đất
lạ”
miền
Tây
-Bài3
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook