202 - page 10

CHỦNHẬT 2-8-2015
10
SỨCKHỎE
Vì cơthểngười cũngnhưcỗmáy, sauthời
giannghỉngơi cầnkhởiđộng lại từtừ.
Đột
ngột laovàohàngnúi côngviệcngaysauhai
ngàynghỉngơi chẳngkhácgì stress.
Cớsaosợ
ngàythứHai
hơnsợma?
Từ khi người lao động được nghỉ nhiều hơn vào dịp cuối tuần thì tình
trạngmệtmỏi, căng thẳng gia tăng vào ngày thứHai. Cụ thể là số
tai nạn giao thông đã, đang và sẽ có chiều hướng tăng lên.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
N
hiều thống kê cho
thấycăng thẳng,mệt
mỏi, chán chường,
rối loạn tiêu hóa…
cũnggia tăng trong
ngàyđầu tuần.Thốngkênămnăm
liềnởBVShuguan (ThượngHải)
cho thấy số lượngbệnhnhânnhập
viện trong ngày thứHai cao hơn
những ngày khác 10%-20%.
Hậuquảsauhai ngày
nghỉ ngơi “tiêucực”
Thầy thuốcphải đặt tênchomột
hình ảnh bệnh lý là “hội chứng
ngày thứ Hai” với dấu hiệu điển
hình làmệt mỏi, không hứng thú
với côngviệc, trầmuất hayngược
lại.Khoảng20% sốđối tượngcủa
hội chứngnàyphải chịuđựng tình
trạng cáu kỉnh, bứt rứt, khó chịu
vôcớvới người xungquanh; nhức
đầu âm ỉ, rối loạn tiêu hóa…
Hiệnvẫncònnhiềugiả thuyếtvề
nguyênnhâncủa“hội chứngngày
thứHai”. Theo nhiều chuyên gia
về bệnh lý do stress, hội chứng
này là tình trạng mất quân bình
giữa lao động và nghỉ ngơi, nhất
làvàodịpcuối tuần, chẳnghạnvì
nạnnhân tranh thủxemvideohay
chơi gameđếnkhuyahoặcngược
lại ngủbù suốt hai ngày.Hậuquả
củacáchnghỉ ngơi “tiêucực”này
là nhịp sống quen thuộc trước đó
(thứcdậyđúnggiờđểđến sở làm,
ănuốngcógiờgiấc…)bị xáo trộn
nghiêm trọng. Sauhai ngày thoải
mái, gia chủ không kham nổi khi
mọi chuyện lại phải trở lại “nề
nếp” vào sáng thứHai.Mệt mỏi,
chán nản khi đó khôngmời cũng
đến vì cơ thể người cũng như cỗ
máy, sau thời gian nghỉ ngơi cần
khởi động lại từ từ. Đột ngột lao
vào hàng núi công việc ngay sau
hai ngàynghỉ ngơi chẳngkhác gì
stress.Càng stressdòngmáucàng
đậm đặc, mạchmáu càng co thắt
đột ngột.Không thiếumáucơ tim,
không tai biếnmạchmáunãomới
là chuyện lạ!
Khiếnđànông trục
trặcchuyệnphòng the
Nạnnhân của “hội chứngngày
thứ Hai” tuy nhiều ít khác nhau
về cường độ và tần suất nhưng
bên cạnh những lúc buồn bã,
bực bội, rõ ràng rất dễ bốc hỏa!
Thầy thuốcnhiềukinhnghiệmvới
bệnh nam khoa đã phát hiệnmột
điểm lý thú khi so sánh chuyện
đau yếu giữa đàn ông trung niên
và đàn bà mãn kinh. Đó là bên
cạnh “hội chứng ngày thứ Hai”,
chuyện phòng the của giới mày
râu cũng có khuynh hướng càng
lúccàngkhónói.Chuyệnđócàng
trục trặc thì cácdấuhiệudưới đây
càngmau rõ nét:
l
Cảm giác nóng bừng mặt đi
kèmvớiđau rátdađầumỗikhigặp
trở ngại trong công việc.
l
Đau mỏi vùng gáy mỗi khi
phải điều tiết thị giác trong công
việc, chẳnghạnsaukhônghơnmột
giờ trướcmáy vi tính, do tăng áp
lực nội nhãn.
l
Mất ngủ dưới dạng có thể dễ
ngủ khi đặt lưng vì quá mệt sau
ngày dài bươn chải nhưng chưa
đến canhhai bỗngbật dậynhưbị
đánh thức rồi trăn trở chờ sáng.
l
Không chịu được thay đổi
nhiệt độ thái quá vì hệ thần kinh
giaocảmquánhạycảm.Nạnnhân
do đó dễ đổ mồ hôi dù không
vận động.
l
Dễnổi nóngkhi gặpđiềuphật
ýdùchỉ làchuyệnkhôngđâu,dù là
chuyệnxưanay làchuyện…nhỏ!
Đángnói làchodùcómaymắn
tìmđúng thầyđểđượcđiều trịbằng
thuốc đặc hiệu chống tăng áp lực
nội nhãnhay thậmchí bằng thuốc
an thần, hội chứng nói trên vẫn
không thuyêngiảmbaonhiêunếu
chuyện “dễ hiểu nhưng khó nói”
tiếp tục đè nặng tâm tưnạnnhân.
Lỗnhỏđắm thuyền
nhưchơi
Nếu xem “hội chứng ngày thứ
Hai”nhưchuyện thường tình, như
chuyện trời kêu ai nấy dạ thì sai.
Tình trạng2B (vừabuồnvừabốc)
vì “hội chứngngày thứHai” làđòn
bẩy cho bệnh trầm uất thừa nước
đục thả câu. Chuyên gia ngành
thần kinh đã báo động trong hội
thảo quốc tế ởĐức năm 2014 về
bệnh trầm cảm là cánh đàn ông
bỗngdưngmuốnbuồnđãquamặt
số phụ nữ trầm uất. Đáng lo hơn
nữa là tỉ lệ điều trị hiệu quả bệnh
trầmuất ởđànông rất thấpnếu so
với phíabị gán làphái yếu!Đáng
nói hơnnhiềudù lời thậtmất lòng
là số đàn ông tự vẫn vì buồn cao
gấp ba lần số đàn bà thường chỉ
hămnhưng ítkhi “dạigìmàchết”!
Bọc lótđúngchỗhở
Đểkhôngbị“đánhgục”vàosáng
thứHai, theo lời khuyêncủakhoa
bệnh lý do stress ở ĐHMunich,
CHLBĐức, nên tuân thủmột số
nguyên tắc như sau:
Cố gắng hoàn tất công việc
trong tuần vào thứSáu. Như vậy,
có thể bắt đầu một tuần mới mà
khôngphải lo lắng cho côngviệc
của tuần qua.
Lênchương trìnhnghỉ ngơi cho
hai ngày cuối tuần. Nếu thứ Hai
Rượu,thuốc lá làmteonão,mấttrínhớ
Ngưng hút thuốc, uống rượu bia và duy trì cân nặng ổn định có
thể giúp phòng ngừa chứngmất trí nhớ. Đây là kết luận củamột
nghiên cứumới củaTrườngYKeck thuộcĐHNamCalifornia
công bố trên tạp chí y khoa
Radiology Today
.
Nghiên cứu được thực hiện với sự tham gia của 1.629 người
Mỹ. Trong vòng bảy năm, họ được theo dõi thói quen hút thuốc,
uống rượu bia cũng như tình trạng cân nặng, đồng thời chụp hình
cắt lớp não và thực hiện các bài trắc nghiệm nhận thức định kỳ
để xác định khả năng suy nghĩ, nhận biết và ghi nhớ của họ. Các
nhà nghiên cứu nhận thấy uống rượu bia làm não giảm thể tích,
trong khi đó hút thuốc và béo phì làm teo các phần não liên quan
đến trí nhớ.
TheoGSKevinKing, trưởng nhóm nghiên cứu, teo não,mất trí
nhớ đến thời điểm này chưa cóbiện pháp chữa trị hữuhiệu, vì vậy
tìm ra nguyênnhânđể phòng ngừa rất quan trọng.
THIÊNÂN
WHO:Loạitrừsốtrétvàonăm2030
Trong cuộc họp toàn cầu về sốt rét diễn ra ởẤnĐộ giữa tuần
qua, Giám đốcTổ chứcY tếThế giới (WHO) khu vựcNamÁ và
ĐôngNamÁPoonamKhetrapal Singh kêu gọi các nước nỗ lực
hơn nữa tiến tới loại trừ sốt rét trong khu vực vào năm 2030.
Theo ông, đến giờ công tác phòng, chống sốt rét củaWHO
chủ yếu vẫn tập trung vào sốt rét ác tính do ký sinh trùng P.
falciparum gây ra, đã đến lúc cần phải nhắm đến sốt rét ác tính
gây ra do ký sinh trùng P. vivax, vì đây cũng làmột phần lớn
trong gánh nặng sốt rét toàn cầu.
WHO thống kê năm 2012 toàn cầu có 18,9 triệu ca sốt rét ác
tính P. vivax, gần 13 triệu trong số đó xảy ra ở các nước vùng
ĐôngNamÁ vàNamÁ. Hiện hơn 1/3 dân số thế giới, chủ yếu ở
châuÁ vàMỹLatinh đang chịu đựng sự hoành hành của sốt rét
P. vivax.
TheoTSPoonamKhetrapal Singh, các nước cần đề ra các
chiến lược kiểm soát và phòng trừ riêng sốt rét P. vivax vì bản
thân loại sốt rét này có những đặc trưng khác với sốt rét P.
falciparum. Điểm dễ nhận thấy của sốt rét P. vivax là khó chẩn
đoán. Nhiều nước đã loại trừ được sốt rét P. falciparum nhưng
vẫn đang loay hoay với sốt rét P. vivax.
ĐĂNGKHOA
Dấuhiệucóhệmiễndịchkém
Mỗi khi bị cảm lạnh hay cảm cúm bạn thườngđổ lỗi cho thời
tiết nhưng nếubạn có các dấuhiệu sau đây chứng tỏbạnđang có
hệmiễndịch kém.
l
Luôn yếuớt hơn những người xung quanh,mắc bệnh thường
xuyên, không bỏ quamùa bệnh do virus nào. Đây là dấu hiệu rõ
nhất cho thấy hệmiễn dịch bạn rất kém. Theo thống kê thì trung
bình mỗi nămmột người trưởng thành mắc chừng 2-4 đợt cảm
lạnh, nếu vượt quá con số này, bạn phải quan tâm nâng cao hệ
miễn dịch củamình.
l
Rất dễ bị căng thẳng. Căng thẳng không phải luôn luôn là vấn
đề cảm xúc, nếu hệmiễn dịch bạn kém, sức khỏe tinh thần của bạn
cũng sẽ yếuớt theo.
l
Sức chịu đựng kém.Một ngàymới chỉ mới bắt đầu nhưng bạn
đã cảm thấymệt, hụt năng lượngdùkhôngphải vậnđộnggì nhiều?
Bạn thườngxuyên lờđờ, thiếu tỉnh táo, thèmngủbất cứ lúcnào?Đó
là dấu hiệu của hệmiễndịchkém.
l
Thèmngọt.Cảmgiác thiếunăng lượngsẽ làmbạncảm thấy thèm
ngọt. Tuy nhiên, đường ảnh hưởng xấu đến hệ thốngmiễn dịch của
bạn. Nếu tiêu thụ hơn 100 g đường/ngày, khả năng chống chọi với
vi khuẩnvàmầm bệnh của cơ thể sẽ suyyếu.
THIÊNÂN
Ănsángkỹ,đặcbiệt làsángthứHaiđểcóđủnăng lượng làmviệc.
tuầnnàycảm thấyquámệtmỏikhi
đi làm thì nên sắp xếp nhiều thời
giannghỉhơnchodịpcuối tuần tới.
Tập luyện thể thaovàodịpcuối
tuần,đặcbiệt làkhicôngviệc trong
tuầncủabạnđòi hỏi nhiều thể lực.
Tránh thức quá khuya vào tối
Chủ nhật. Việc ngủ đủ giấc tạo
cảmgiáckhỏekhoắnvàminhmẫn
khi thức dậy để cuộc đời bể khổ
vẫn còn nét đáng yêu.
Dành nhiều thời gian hơn để
chuẩn bị đi làm vào sáng thứHai
đúng giờ và “mở hàng” tốt cho
tuần lễ đó.
Tránh sắpxếpchương trình làm
việcquánặngvào thứHai,đặcbiệt
là không đặt ra thời hạn chót cho
một công việc nào đó vào ngày
này. Trái lại, nên dàn đều công
việc trong tuần ra cho các ngày.
Vào tối thứHai, nên sắpxếpđể
cócàng ít côngviệc riêngcàng tốt.
Nênnhớ thứHai làngàykhởiđộng
củamột tuần làmviệc;hãy“nương
tay” cho cơ thểmột chút.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook