202 - page 7

CHỦNHẬT 2-8-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Dòngkênh thẳng tắp, nướcxanh
ngắt, hốihảchảyvề tưới tiêucho
nhữngcánhđồnghạduđanggặp
hạn.Ảnh: K.HẠ
Bút kýcủa
TRẦNKIÊMHẠ
C
huyếndu lịchgầnđây
củavợchồng tôi làmột
công trình thủy lợinằm
sâutrongvùngrừngnúi
phíanamđèoNgang,
QuảngBình.Vùngđấtmàmỗikhi
nghĩ đến, lòng dạ tôi quá bồi hồi.
Quán vắngbênđường
chiangọt sẻbùi
Ngày ấy đã hơn 30 năm rồi, vợ
chồng tôicùngvợchồngngườibạn,
thuộc khối xây lát, đặt bước chân
đầu tiên lên nềnmóng công trình
thủy lợi đó. Đường sá lúc ấy còn
trắc trở lắm. Trên chiếc xe tải, từ
công trường thủy lợi NamThạch
Hãnkhởihành tờmờsáng, sẩm tối
chúng tôimớiđếnnơi.Saubữacơm
tốivội, chúng tôiquađêm trongcái
lán bốn bề trống hoác. Đêm đầu
tiên trong rừng lạ, ngoài hai đứa
nhóc được hai bàmẹ ẵm, còn hai
ông chồng không chợpmắt được,
ngồi quanh ánh lửabậpbùng sưởi
ấm, đốt thuốcchođếnkhi gà rừng
eo óc gáy.
Trướcngôinhàkhovợchồng tôi
ở làconđườngdẫnvào rừng.Dân
trongvùngngàyấycònđói nghèo
lắm, nắng haymưa cũng dãi dầu
vào rừng đi củi, đặt bẫy… kiếm
ăn.Vàhọ thườngghévàocái giàn
chemưa nắng bằng lá rừng trước
nhà tôi để nghỉ chân. Thấu cảnh
nghèo, ngườinào thiếugạo tôi cho
mượn, thiếu mắmmuối tôi cho;
mờihọđiếu thuốc,ngụmnướcchè
hoặcchén rượuchoấmbụng trước
khi vào rừng. Ngược lại từ rừng
về, không ai quên ghé cái “quán
vắng bên đường” của tôi biếu vài
củkhoaimài, cho ítmật onghoặc
vài con chim, có khi cả đùi thịt
rừng…Tình cảm gia đình tôi với
họcứ thế thắm thiết theo thờigian.
Để rồi mấy năm sau, khi nước đã
về trên những cánh đồng khô hạn
của xứnghèonày là lúc vợ chồng
tôi bịn rịn chia tay họ để đếnmột
vùng đất khô cằn khác. Lúc ấy,
người làng cứ đứng trânmà nhìn
chiếc xe tải chở vợ chồng tôi cho
đến khi khuất dạng.
Đểgặpnhiềuđồngnghiệpcũvà
cũnggầnvùngđấtmìnhmuốnđến,
vợchồng tôi chọnđiểmdừngchân
là thịxãBaĐồn.Đêmđầu tiênsau
bao năm xa cách, nhữngmái đầu
xanh ngày nào nay gặp nhau đầu
đã bạc, thành ông nội, ông ngoại
cứmày tao chi tớ bên nhau uống
rượu thâu đêm. Không đi được ô
tô, chúng tôi đi bằng xemáy. Sau
nửa ngày đường cả đoàn xe gầm
rúhết cỡ, cứmen theodấubánhxe
của những người làm rừngmà đi.
Trận lũ lịchsửkinhhoàng
Nơi đầu tiên chúng tôi tìm đến
là đập tràn. Được những bàn tay
không toan tính làm ra, ba mươi
năm rồi hạngmục này vẫn vững
trànqua.Giữađêmđen conđê thi
công trướccửa trànđãrungchuyển.
Tiếng súng rút quân vang lên liên
hồi nhưng nào đâu kịp. Nước đổ
ầm ầm. Một đồng nghiệp tuổi 20
đã bị cuốn phăng ngay giây phút
nước laoqua trànđầu tiên. Sốcòn
lại nhanh chân leo lên đứng trên
bức tườngbê tôngđangnằmgiữa
dòng nước dữ, run rẩy lánh nạn.
Mấy ngày sau, cả công trường
không ăn ngủ đội mưa gió đi tìm
xác đồngđội…
Nơi thứhai chúng tôi tìmđến là
ngôinhàxưacủamình,naycòn trơ
cáinềnhoang.Nhìncảnhhoangphế
màlòngtôixaoxuyếnlạthường.Nơi
đâyđãcóchuỗingàyvợchồng,con
cái tôi sốngbênnhau thật êmđềm.
Ởgócnềnnhànày làchiếcgiường
đôi ọp ẹp con gái thứ hai tôi cất
tiếngkhócchàođời saunhữngphút
giâyvượtcạn tưởngkhôngquakhỏi
củavợ tôi.Bên trongchiếcgiường
là những chiếc thùng gỗ đựng áo
quầnvà lương thực,mỗi lầnkhông
bằng lòngchamẹđiềugì làconbé
đầu nhà tôi trốn vào đó khóc rấm
rứt.Giữa nềnnhà bằngđất cómột
khoảnh biến thành… gạch, là dấu
tích những ngày đông tôi thường
đốt lửa trongnhàđểsưởiấmvà tiện
việcnấunướng.
Trảngđồi trướcmặt nhà, bênkia
đườngcâycỏvẫn lúpxúpnhưngày
nào, gợi cho tôi nhớ cái cảm giác
hãi hùngđêmđôngđi chống lũvề.
Vỡ đê bơi trong nước về nhà tìm
vợ con nhưng không thấy đâu cả!
Đang lúc tuyệt vọng thì nghe tiếng
í ới trên đồi. Hóa ra khi con nước
òavề, vợ tôi đãnhanh taybọcđứa
conmớibảyngày tuổi trongáomưa,
kéođứa conhai tuổi độimưa chạy
lênđồi tránhnước!
Khép lại quákhứ
Vén bức tranh dĩ vãng, chúng
tôi lặng lẽ đi vào làngĐất Đỏ tìm
người quen.Tôi hămhởbướcvào
nhàvợchồnganhTuận, ngườiđàn
ông ngày nào có lối sống vàmột
quá khứmà tôi trân trọng. Mười
tám tuổi, tử thủ81ngàyđêmởCổ
ThànhQuảngTrị. Ngày đất nước
thốngnhất anh trởvềvớimột vốc
huân,huychương.Khi chiến tranh
biên giới TâyNam xảy ra, anh lại
tìnhnguyệnkhoácáo lính lênđường
bảovệTổquốc.Ngày trởvề thành
thương binh, anh sống đời nông
dân bình dị, sát cánh cùng chúng
tôi xâydựng công trình.
Vợ chồng anh Tuận đang ngồi
nghỉ trưadướigốcgiànbầu.Họđã
quágiànhưngđôimắt trònnhưhai
viên bi của anh thì tôi không thể
quênđược.Để thử trí nhớ anh, tôi
vờ hỏi đường: “Dạ, anh em tui là
côngnhânnămxưaxâydựngcông
trìnhnày, vềđây thăm lại ngôi nhà
nằm ở ngã ba rừngmà tìm không
ra…”. Nghe khách giới thiệu, vợ
chồng họmắt sáng ra hối hảmời
khách ngồi và nói: “Ngôi nhà ấy
chỉ còn cái nền. Các anh là ai mà
thămngôi nhàôngHạ?”.Tôi buột
miệng thốt lên: “Em làHạ đây!”.
AnhTuận lùi lại vài bước nhìnkỹ
tôi rồi nói: “Trời đất, ôngHạngày
xưaphongđộsaogiờ lại lùnvàxấu
rứa, tui nhận không ra”. Bamươi
năm rồi còn gì, đá vàng còn phai
huốngchihình thái conngười.Tôi
đứng trướcmặtmàanhkhôngnhận
ra nhưng tôi của ngày xưa thì vẫn
còn trong ký ức anh là được rồi.
Tôi thấy sốngmũimình cay cay.
Hốivợbắtgà làmcơmđãikhách
vàkhi rượungàngàanh thẳng thắn
hỏi chúng tôi: “Thật lòng là các
chúvềđây tìmcon rơi hả?”!Ngạc
nhiênđến thúvị, tôi tòmòhỏi:“Đã
cóai làmnhưvậychưamàanhhỏi
bọnem?”.“Khốingười!Tuynhiên,
dân làng tôi khôngvui”.Giọng tôi
pha chút tự ái: “Anh nghĩ em là
người vậy sao?”.Anh cười: “Chú
vợkèkèbên răng làmchuyệnbậy
được”. Chỉ bạn tôi, anhnói: “Chú
này nè…”. Câu nhận định ấy đã
làm cả bọn tôi cười rân!
Ravề, theochỉdẫncủavợchồng
anhTuận,chúng tôiđidọcconkênh
lấy nước Cống Nam. Dòng kênh
thẳng tắp, nước xanh ngắt, hối hả
chảy về tưới tiêu cho những cánh
đồnghạ duđanggặphạn. Hai bên
dòngkênhvàxahơnnữa lànhững
cánh đồng lúa trái vụ xanh ngắt,
tít tắp.Nổi lên trongnắng chiều là
những thửamè trongnươngnhàai
trổhoa trắngngần.Cảnhấmnodấy
lên sự tươngphản trong tâm tư tôi.
Liệu điều anhTuận nói về những
đứa con rơi là có thật?Và có bao
nhiêuđứa trẻđáng thươngnhưvậy?
Tôi ghéUBNDxã sở tại để tìm
lời giải đáp. Vị cán bộ xã như đã
quen giải quyết vấn đề này vui
vẻ, thẳng thắn nói: “Thật lòng là
chúng tôi rất biết ơnnhữngngười
về đây làm thủy lợi. Nhưng ngày
ấy các anh ra đi đã để lại cho cả
xã chúng tôi 40 cháu sống cảnh
không cha! Tương ứng cũng có
ngần ấy bà mẹ sống trong cảnh
buồn tủi. Bị phụ tình, bị người
làng rẻ rúng, sống trongcảnh túng
quẫn khiến nhiều người đã tuyệt
vọng…”. Tôi gấp gáp hỏi: “Tình
cảnh củahọ sao rồi anh?”. “Dạ…
đã qua rồi cái thời các cháu sống
khaokhát tìnhcảmmột người cha
và cầnmột chút vật chất để được
cắp sách đến trường”. Giọng anh
bỗng chùngxuống: “Có lẽđểyên
ổnphầnđời còn lạimàcácôngvề
đây tìm giọt máu rơi của mình.
Nhưngcácôngnàobiết với người
trongcuộc thì việc làmđóchỉ như
người đi du lịch tìm vềmiền quá
khứ củamìnhmà thôi…”.
Tôiđịnh tỏ lòng rằngkhôngphải
thếnhưngnhận ragiọngngười cán
bộ trẻ này có chút gì đó chua chát
như lời bài hát
Chị tôi
của nhạc sĩ
TrầnTiến, vậy là im lặng.
Những
cuộcđời
dữdội
bêndòng
kênh
Dòng kênh thẳng tắp, nước xanh ngắt, hối
hả chảy về tưới tiêu cho những cánh đồng
hạ du. Hai bên dòng kênh và xa hơn nữa
là những cánh đồng lúa trái vụ xanh ngắt,
tít tắp. Cảnh ấm no dấy lên sự tương phản
trong tâm tư tôi. Liệu điều anh Tuận nói về
những đứa con rơi là có thật?
Mộtđồngnghiệptuổi
20đãbịcuốnphăng
ngaygiâyphútnước
laoquatrànđầutiên.
Sốcòn lạinhanhchân
leo lênđứngtrênbức
tườngbêtôngđang
nằmgiữadòngnước
dữ, runrẩy lánhnạn.
chãi với thời gian. Gió rừng hiu
hiu thổi qua mặt nước hồ thênh
thang, lăn tăn gợn sóngmát rượi,
gợi lênbaokýức trong tôi hiệnvề
dồndập.Nào là tiếngkẻngvào ca
đêm đâu đây vang lên nghe mồn
một. Tiếng máy xúc, máy ủi, xe
thi công, tiếngcuốcxẻngcủahàng
trăm công nhân và lực lượng lao
độngđịaphương thinhauvang lên
trêncông trườngsuốtngàyđêmđể
vượt lũ. Saucái khoảng lặnghiếm
hoi mỗi trưa trên công trường là
tiếng đì đùng nổmìn phá đá. Và
tiếngnướcđổ ầm ầmqua tràn của
trận lũ lịch sử 1983 ám ảnh mãi
trong tâm trí tôi cũnghiệnvề.Như
những cảm tử quân, chúng tôi lao
xuốngmặt tràngiànhgiật thiết bị,
vật tư trướckhi connướchungdữ
Tácgiảbêndòngkênhgắnvớinhiềukỷniệmkhôngquêntrongđời.Ảnh:K.HẠ
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook