202 - page 2

CHỦNHẬT 2-8-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Luậtphải“trói”
đượctàisản
thamnhũng
Theo quy định hiện nay, phải đợi đến khi án tuyên có hiệu lực thì mới
thu hồi tài sản tham nhũng, có khi đến đó tài sản đã tẩu tán đâu
mất rồi.
thực hiện
NGHĨANHÂN
T
rao đổi với
PhápLuật
TP.HCM
vềvấnđề thu
hồi tài sản thamnhũng,
TSĐinhVănMinh,Phó
Viện trưởngViệnKhoa
học thanh tra (Thanh tra Chính
phủ), chia sẻ: Trước đây ta hay
nói về hậu quả chính trị, là tham
nhũng làm suy giảm niềm tin của
người dân với cơ quan nhà nước,
làm giảm hiệu quả hoạt động của
côngquyền.Nhưngcònkhíacạnh
kinh tếcủanó:Mụcđíchcủa tham
nhũng là lợi ích,có thể là lợi ích tinh
thầnhay tiềnbạc, tài sảnvàsuycho
cùng để phục vụ nhu cầu vật chất
của kẻ tham nhũng. Vậy thì mục
đíchcủachống thamnhũngphải là
khắcphụchậuquảấy,mà trướchết
là phải thu hồi được tài sản tham
nhũng.Nhất là trong tìnhhìnhhiện
nay, nền kinh tế còn nhỏmà hậu
quảmỗi vụ án tham nhũng - chức
vụ đã lên tới trăm tỉ đồng, ngàn tỉ
đồng thì càng bức xúc, càng phải
quan tâm tới việc thu hồi tài sản.
Phòng ngừa tài sản
“tuồn” qua người thân
.
Phóng viên
:
Từng tham gia
soạn thảoLuậtPhòng, chống tham
nhũng (PCTN) 10năm trước, ông
thấymứcđộquan tâm củangười
làm chính sách trước vấn đề thu
hồi tài sản hiện nay có gì khác?
+TS
ĐinhVănMinh
: 10năm
trước chúng ta mới thực sự bắt
đầu xây dựng các chính sách,
đường lối lớn, toàn diện cho
PCTN. Vì toàn diện và cũng là
khámới nênnhữngvấnđề cụ thể
như thu hồi tài sản, dù có được
đề cập nhưng còn ởmức độ đơn
giản. Chẳnghạn, chỉ xem thuhồi
tài sản là khâu cuối của xử lý án
thamnhũng. Tức có án tuyên rồi
thìmới coi tài sảnởđâu, cònbao
nhiêu thì thu hồi.
Thực tiễn những năm qua cho
thấy cách tiếp cận ấy là không
phù hợp. Đợi đến khi án tuyên
có hiệu lực thì tài sản đã tẩu tán
đâumất rồi.Vì vậy, các thảo luận
đến nay đã hướng tới cách tiếp
cậnmới: Phải quản lý, giám sát
được tài sản, thu nhập ngay từ
đầu quá trình hình thành, bám
sát biến động của nó.
. Tức làqua thực tiễnmới thấy
lỗ hổng lớn của pháp luật trong
vấnđề thuhồi tài sản thamnhũng?
+ Đúng. Qua thực tiễn thì có
những quy địnhmới dần dần đi
vào nề nếp, như kê khai tài sản,
như yêu cầu về công khai, minh
bạch. Nhưng cũng có những
vấn đề dần nổi lên, thành bức
xúc dẫn tới phải điều chỉnh, bổ
sung. Chẳng hạn, có lúc chúng
ta bàn nhiều vềmô hình cơ quan
chuyên tráchPCTN dẫn tới việc
tái lập hệ thống Ban Nội chính
của Đảng và giờ bức xúc nhiều
tới việc thuhồi tài sảnmà tađang
bàn ở đây.
Về quy trình thì việc thu hồi
tài sản tham nhũng nằm ở khâu
xử lývụviệc thamnhũng.Nhưng
để thu hồi được thì lại phải quản
lý, giám sát được thu nhập, tài
sảncủangười cóchứcvụvà rộng
ra là toàn xã hội - vì phải phòng
ngừa việc nhờ cha mẹ, vợ con,
anh emđứng tên tài sản.Như thế
tức là phải làm tốt phòng ngừa
thamnhũng.Và cònphải làm tốt
cả khâu phát hiện để biết tài sản
nguồn gốc tham nhũng ở đâu,
dịch chuyển thế nào...
Như vụ Giang Kim Đạt hiện
nay đã thành án đâu. Nếu cứ bẻ
theo pháp luật thì phải đến khi
có bản án có hiệu lực pháp luật
tuyên anh ta thamnhũng thìmới
nói đượcmấycái biệt thựcủaanh
ta là tài sản tham nhũng. Lúc đó
mới nói tới chuyện thuhồi được.
Phải phát hiện tài sản
bất chính ngay khi
kê khai
. Sẽ mất rất nhiều thời gian
hoàn thiện đồng bộ thể chế thì
mới có thểnângcaohiệuquảcủa
thuhồi tài sản thamnhũngđược.
Theo ông, trướcmắt cần có giải
pháp nào để cải thiện tình hình?
+ PCTN cũng giống như phát
triển kinh tế-xã hội, không thể
ngàymột ngày hai màViệt Nam
đượcnhưcácnướcphát triển, như
G7 được. Nhưng có những việc
có thể làm được ngay.
Chẳnghạn, chúng tađãcópháp
luật vềchống rửa tiền thì hệ thống
ngânhàngphải siết chặt,kiểmsoát
chặt nhữnggiaodịch lớn.Không
thể vì lợi ích củamình, vì muốn
giữ chân khách hàng mà lờ đi,
không báo cáo, không giám sát.
Kê khai tài sản cũng vậy, tôi
cho rằng đã đến lúc cần thu hẹp
lại. Không nên mỗi năm ngót
triệu người phải làm bản kê khai
tài sản như hiện nay, mỗi người
vài tiếng đồng hồ thôi, nhân lên
rất lãng phí. Hãy tập trung vào
nhóm có chức vụ cao. Đồng thời
cần tập trungmột đầumối quản
lý, theo dõi việc kê khai tài sản.
Có thể giaoThanh traChínhphủ
hoặc BộNội vụ làm việc này và
trao cho quyền đọc các bản kê
khai đó. Có thể chỉ là kiểm tra
xácsuất5%-10% thôinhưngkiểm
tra thật sâu để phát hiện xem có
trung thực không, chứkhôngđợi
tới khi có tốcáomới làmnhưquy
định hiện hành.
Rồi ngay lần sửađổiBLHSnày,
hãy đổi mới quan điểm về xử lý
tội phạm tham nhũng. Luật pháp
Singapore rất nghiêm khắc, nhổ
bậy ra đường có thể bị phạt roi
nhưngvới tội thamnhũng chỉ tối
đa bảy năm tù. Thay vì nặng về
trừng phạt, ta hãy tăng hình phạt
tiền, chấpnhậnmiễn tửhìnhnếu
tích cực khắc phục hậu quả, nộp
lại tiền, tài sản do tham nhũng
mà có. Chưa kể bỏ tử hình thì
các nước mới chấp nhận dẫn độ
cho ta nghi can tham nhũng. Ta
mà cứ giữ hình phạt tử hình thế
này thì chẳng qua quy định cho
bõ tức thôi, chứ có mấy khi áp
dụng được đâu!
.Cánhânôngcó tinrằngnhững
đềxuấtnêu trênsẽđượcchấpnhận?
+ Các bức xúc về vấn đề thu
hồi tài sản thamnhũngđã lớn lắm
rồi, không chỉ ngoài xã hộimà đã
lên tới các cấp hoạch định chính
sách. Tôi tin rằng thời gian tới sẽ
có những quy địnhmới chặt chẽ
hơn. Tham nhũng và sử dụng tài
sản thamnhũngsẽkhông thểngông
nghênh như thế nàymãi.
. Xin cámơnông.
TheoTSĐinhVănMinh, việc thuhồi tài sản thamnhũng
hiện tạiđanggặpbốnnhómvấnđềvướngmắc.
1.
Chúng tamới chỉ đặt vấnđề kiểm soát tài sản, thu
nhập củangười có chức vụ, quyềnhạnmà chưamở
rộng ra là cầnphải quản lý, giám sát được trênphạm
vi toàn xãhội. Như thế tài sản củanhóm cónguy cơ
thamnhũng rất dễhòa tan vào tài sảnngười thân,
chiếnhữu củahọ.
2.
Quanniệm về thuhồi tài sảnmới chỉ giới hạn
trong tài sản củangười cóhành vi thamnhũng. Tức
làphải cóbản án cóhiệu lựcpháp luật về tội tham
nhũng và chỉ ápdụng với người bị tuyên có tội tham
nhũng. Giới hạnnhư vậy là không triệt để. Quốc tế
rộnghơn: Tài sản thamnhũngbaogồm tài sản của
chínhngười cóhành vi thamnhũng và tài sản có
nguồngốc từ thamnhũng - tức có thểđứng tên vợ,
con, anh em, bạnbè - đều có thểbị thuhồi.
Luật pháp của ta chưa theo kịp sự vậnđộng của
cuộc sống. Chủ trương tăngphạt tiền, giảmphạt tù
đượcĐảngnêu từ lâu rồi nhưng lần sửaBLHS trước
và kể cảbâygiờ, có chuyểnđượcđâu. Thậm chí đề
xuấtmiễnhìnhphạt tửhìnhnếu tựgiácbồi thường,
nộp lại tài sản thamnhũng cònbị phảnđối. Tâm lý
xãhội vẫn rất nặngnề, nghiêng về trừngphạt hơn là
ưu tiên khắcphục hậuquả.
Rồi cónhững vấnđề chúng ta chưa vượt qua chính
mình. Như tội danh cố ý làm trái - sòngphẳng ra thì
ẩn chứa sauđó là thamnhũng cả. Cóngười gâyhại
cả trăm tỉ đồngmà không“cắn”đồngnào thì chẳng
ai tin, thếmà vẫnphải chịu - chỉ khépđược tội cố ý
làm trái. Những việc như vậy cho thấy tưduypháp lý
của ta còn chật hẹp lắm. Cái gì cũngđòi “chỉ tận tay,
day tận trán” thì làm sao chống thamnhũnghiệu
quảđược. Quốc tếngười taquanniệm khác rồi:Món
hàng chỉ 2 triệuUSDmà anh chi tới 9 triệuUSD thì
hiểnnhiên là thamnhũng, hiểnnhiên là vụ lợi.
3.
Quá trìnhnghiên cứu, xâydựngđề án kiểm soát
tài sản củangười có chức vụ, quyềnhạn, chúng tôi
thấy cầnđặt trong tổng thể kiểm soát tài sản, thu
nhập của toàn xãhội thìmới làmđược.Màđể xử lý
được ởquymô xãhội thì cầnhoàn thiện thể chế về
đăng ký tài sản, về thuế tài sản.
4.
Sựhợp tácquốc tế vềPCTN. Chúng ta chưa thực
sự cóđầumối, cơ chếhiệuquả theođúngnghĩa
củaCôngước LHQ về chống thamnhũng. Như vụ
GiangKimĐạt, đãphát hiện có tài sảnở Singapore
nhưngnếu theo luật của ta thì phải đợi đến khi tòa
xử xong, bước vào khâu thi hành án thìmới đềnghị
tương trợ tưphápđể thuhồi tài sản thamnhũng
được. Vậy từnay tới lúc ấy, ai dám chắc là tài sản
khôngbị tẩu tán.
Bốn“điểmkẹt”trongthuhồitàisảnthamnhũnghiệnnay
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook