202 - page 4

CHỦNHẬT 2-8-2015
4
QUỐC TẾ
DẠTHẢO
T
rang tin
Rappler
(Philippines) ngày
30-7đãđăngbài phân
tích khẳng định diện
tích bồi đắp các đảo
nhân tạocủaTrungQuốc trênbiển
Đôngđã tươngđương1/3 thủđô
Manila của Philippines.
Bồi đắp12,82km
2
trênbiểnĐông
Theo dữ liệu hình ảnh vệ tinh
hợp tácvớiCông tyDigitalGlobe
(Mỹ), tổ chức Sáng kiến Minh
bạchHànghải châuÁ (Trung tâm
Nghiên cứu Chiến lược và Quốc
tế ởMỹ) đã theo dõi sát sao hoạt
động cải tạo đất của TrungQuốc
ở biểnĐông.
Tínhđếnngày30-7,TrungQuốc
đã bồi đắp tổng cộng 12.822.100
m
2
đất (12,82 km
2
), bằng 1/3 thủ
đôManila (38,55 km
2
), gồm:
- ĐáChâuViên: 231.100m
2
- ĐáChữThập: 2.740.000m
2
- ĐáGaVen: 136.000m
2
- ĐáTưNghĩa: 76.000m
2
- ĐáGạcMa: 109.000m
2
-ĐáVànhKhăn: 5.580.000m
2
- Đá Xu Bi: 3.950.000 m
2
3 km đường băng
Liênquanđếnhoạtđộngbồiđắp
này, tạp chí
TheDiplomat
(Nhật)
đưa tinhôm30-7,BộQuốcphòng
Thếcờ
ẤnĐộDương -
TháiBìnhDương
TrungQuốc đã xây dựng các đảo nhân tạo trên biểnĐông với diện tích
bằng1/3 thủ đôPhilippines hoặc gần bằng1.800 sân bóng.
Nhậtđãcôngbốmộtbảnphân tích
với nhậnđịnh:TrungQuốcmuốn
xâydựngbếncảng, cungcấpdịch
vụ tiếp liệuvàbảo trì trêncácđảo
nhân tạo để duy trì sứcmạnh hải
quânvà hànghải trênbiểnĐông.
Bảnphân tíchgiải thích:ĐáChữ
Thập đã có đường băng và cơ sở
bảo trì, vậy từ đóTrungQuốc có
thể triển khai nhiều loại máy bay
nhưmáy bay tiêm kích, máy bay
némbom,máybaykhôngngười lái.
Cácmục tiêu có thể là:
-Cải thiệnsứcmạnhkhôngquân
trên toàn bộ biểnĐông.
-Cải thiện tínhchất ưuviệt của
không quân ở biểnĐông.
-Cải thiệnchiến lượcchống tiếp
cận/chống xâm nhập (A2/AD).
- Có khả năng lập vùng nhận
dạngphòngkhông trênbiểnĐông.
Giữđường lối
ĐặngTiểuBình
HoạtđộngcủaBắcKinhđãvượt
quá những gì đối thủ yêu sách có
thể làm.Đó lànhậnđịnh trongbài
viết donhànghiêncứuMichaelS.
Chaseở tổ chứcRANDvà cựu sĩ
quan tình báo hải quânMỹ Ben
Purser chấp bút đăng trên trang
web của tổ chức Sáng kiếnMinh
bạchHàng hải châuÁ hôm 29-7.
Hai chuyêngia nhậnđịnh công
trìnhxâydựngđườngbăng trênđá
Chữ Thập chính là âmmưu phô
diễn sứcmạnh trongkhuvực của
Trung Quốc. Bài viết có đoạn:
“Mỹ và các nước trong khu vực
đãđánhgiáhoạt động tôn tạođảo
vàxâydựngcủaBắcKinh, ví như
sânbay trênđáChữThập lànỗ lực
hoàn thiện khả năng dọa nạt các
nước lánggiềngcủaTrungQuốc”.
ÔngHồBình, chủ tạp chí
Mùa
XuânBắcKinh
ởNewYork, nhận
xét chínhsáchcủaĐặngTiểuBình
làTrungQuốc phải luôn gia tăng
quânsựchođếnkhi trở thànhcường
quốc.Ôngghinhậnchínhsáchđối
ngoại hiện nay của Trung Quốc
đãgiữvữngđường lốiĐặngTiểu
Bình với cách thức gây hấn hơn.
ChuyêngiaRanBogong,nguyên
giáo sư ĐH Toledo (Mỹ), nhận
định:“LýdoTrungQuốcxâydựng
đảo nhân tạo vì thiếu tàu sân bay
dùng làm căn cứ chomáy bay…
Chương trìnhxâydựngnàysẽgiúp
TrungQuốc sửdụng các đảonhư
tàu sân bay không thể đánh chìm
để biểu dương sứcmạnh quân sự
trên biểnĐông”.
Các nhà phân tích nhận định
công trình xây đảo nhân tạo của
TrungQuốcdườngnhư là câu trả
lời trực tiếpchochính sách tái cân
bằng sang châuÁ củaMỹ.
Cấu trúc
ẤnĐộDương-
Thái BìnhDương
Trongbối cảnhđó, trongbàiviết
đăng trên tạp chí
The Diplomat
(Nhật) ngày 28-7, GS Harsh V.
Pant ở Viện Nghiên cứu Ấn Độ
(ĐHKing tại London) ghi nhận
gần đây đã xảy ra nhiều sự kiện
mới về địa-chính trị châuÁ.
Đầu tháng 6 là sáng kiến đối
thoại ba bên đầu tiên Ấn Độ-
Nhật-Úc. Bí thư Ngoại giao Ấn
ĐộSubrahmanyam Jaishankar đã
hội đàm với Thứ trưởng Ngoại
giao Nhật Akitaka Saiki và Vụ
trưởngVụĐối ngoại vàThương
mại Úc Peter Varghese tại New
Delhi (ẤnĐộ).
Đến tháng 10, dự kiến Nhật
sẽ tham gia cuộc tập trận ba bên
Malabar ẤnĐộ-Mỹ-Nhật.
GS Harsh V. Pant ghi nhận
mức độhội tụgia tăng trongkhu
vực đã phác thảomột khuôn khổ
chiến lược Ấn Độ Dương-Thái
Bình Dương. Trung Quốc phải
thừa nhận Ấn Độ Dương-Thái
Bình Dương đã nổi lên nhưmột
khônggiankhuvực chủ chốt của
Ấn Độ và Trung Quốc cần phải
phối hợp các chính sách thông
qua khu vực này.
Theo nhận định củaGSHarsh
V. Pant, cấu trúc khu vựcẤnĐộ
Dương-TháiBìnhDương thayđổi
như thếxuấtphát từchínhsáchđối
ngoại gâyhấncủaTrungQuốcvà
mức độ nghiêm trọngmới trong
chính sách của Trung Quốc đối
với ẤnĐộ.
Năm 2013, Trung Quốc đơn
phương thiết lậpvùngnhậndạng
phòngkhông trênbiểnHoaĐông.
Tháng 1-2014, Trung Quốc ban
hành quy định mới về đánh bắt
cá ở tỉnhHải Nam, buộcmọi tàu
nướcngoài phải cógiấyphépcủa
tỉnhHảiNammới đượcđánhbắt.
Mới đây là kế hoạch bồi đắp các
đảonhân tạonhằm thayđổinguyên
trạng trên biểnĐông.
Tất cảđiềuấyđã tạo ramột nỗi
lo sợ vềmột khoảng trống trong
khu vực trước sự thống trị ngày
càng gia tăng của TrungQuốc.
Quan hệ ba bênmới
Ấn-Nhật-Úc
Mỹ bị ảnh hưởng bởi các vấn
đềnội bộvàphải đối phóvới các
cuộc khủng hoảng triền miên ở
Trung Đông. Do vậy, ba cường
quốc khu vực Ấn Độ, Nhật và
Úc đã bắt tay nhau.
Tháng12-2013, lực lượngphòng
vệNhậtđã tập trậnhảiquânchung
lần đầu tiên với hải quânẤnĐộ
ởẤnĐộDương. Năm 2014, Ấn
Độ mời Nhật tham gia cuộc tập
trậnMalabar với hải quânMỹ ở
Thái BìnhDương.
ẤnĐộ vàNhật đã lập quan hệ
đối thoại chiến lược ba bên với
Mỹ từnăm2011.Yếu tố thenchốt
của đối thoại ba bên này là duy
trì cân bằng quyền lực trong khu
vực châuÁ-Thái BìnhDươngvà
an ninh hàng hải trong khu vực
ẤnĐộDương-TháiBìnhDương.
Đối thoại babên tương tự cũng
đãđược thiết lậpgiữaMỹ,Nhậtvà
Úc.Vàbâygiờ làmột quanhệba
bênmới giữaẤnĐộ,Nhật vàÚc.
Từ sángkiếnnàyđãmở raquan
hệbốnbênởẤnĐộDương-Thái
BìnhDương. Nền tảng của quan
hệ bốn bên đã được thiết lập từ
cuối năm 2004 khi hải quânMỹ,
Ấn Độ, Nhật và Úc đã hợp tác
trongchiếndịchcứunạn sau thảm
họa sóng thần trênẤnĐộDương.
Thamvọngngày cànggia tăng
củaTrungQuốc trongkhuvựcvà
camkết khôngvữngchắccủaMỹ
về quânbình lực lượngở châuÁ
đã thúc đẩy diễn biến địa-chính
trị đểẤnĐộ,Nhật vàÚc hợp tác
hoạch định chiến lược cân bằng
với TrungQuốc.
ẤnĐộ longạichínhsáchxâm lấncủaTrungQuốc.Biếmhọađăngtrênbáo
JapanTimes
(Nhật)
NguồngốccủacuộctậptrậnđaphươngMalabar
Cuộc tập trậnMalabarvào tháng10 tới làcuộc
tập trậnhảiquânđaphương (ẤnĐộ-Mỹ-Nhật)
đầu tiêndiễn ra trongvùngbiểngầnẤnĐộ
kể từnăm2007.Hai chuyêngiaPushanDasvà
SylviaMishra thuộcQuỹNghiêncứucủanhà
quansát (ẤnĐộ)phân tíchquá trìnhphát triển
hảiquâncủaTrungQuốcởẤnĐộDương là
một thực tạiđịa-chính trịmàẤnĐộphảiquản
lý.Muốnvậy,ẤnĐộphảiphốihợpvới cácđối
táchảiquânqua tập trậnbabên,bốnbên.Tuy
nhiên,ẤnĐộengại tập trậnđaphươngsẽđụng
chạmđếnTrungQuốc.
Tháng5-2007, ôngShinzoAbeđưa rasángkiến.
Quanhệbốnbênkhôngchính thứcgiữaMỹ,
Nhật,ẤnĐộvàÚchình thành. Bên lềhộinghị
DiễnđànkhuvựcASEANởManilavào tháng
5-2007, cácbênđã thảo luậnvềkhảnăng tập
trậnhảiquân.Cuối cùng, cácbênnhất trímở
rộngquanhệhợp táchảiquânẤnĐộ-Mỹ (bắt
đầu từnăm1992) với các thànhphầnmớiÚc,
Nhật, Singapore.
Cuộc tập trậnMalabar2007quan trọngvìhai
lýdo.Một,đây làbiểu tượngcủasựchuyển
biếnchínhsáchanninh truyền thốngMỹ-Ấn
từ thờiChiến tranh lạnh.Hai, cuộc tập trậnbao
hàmnhiềuhạngmụcchưa từngcónhưphòng
không, chống tàungầm, traođổi tácchiếngiữa
tàuchiếnvàmáybay.
ẤnĐộđã thamgianhiềucuộc tập trậnsong
phươngvàđaphươngnhư IBSAMBAR (ẤnĐộ,
Brazil,NamPhi),Varuna (ẤnĐộ-Pháp),Milan (16
nướcẤnĐộDương), Simbex (Ấnđộ, Singapore),
Konkan (ẤnĐộ,Anh).Tuynhiên, cuộc tập trận
Malabar2007 thì khácvì cóNhật,Úc làhaiđồng
minhcủaMỹvàTrungQuốc tứcgiậncho rằng
đây là thỏa thuậnhảiquânnhằmngănchặn
TrungQuốc. Bởi thếnăm2007,TrungQuốcđã
phảnứnghết sứcdữdội.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook