202 - page 9

CHỦNHẬT 2-8-2015
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Câuchuyệnvănhóa
HẠVŨ
N
ămnămsautácphẩm
Xích Bích
càn quét
phòng vé và được
lòng giới chuyên
môn, đạo diễnNgô
VũSâmmangđến tácphẩmcùng
đề tài chiến tranh lịch sử.
Mộtdựán tham vọng
Dự án
TheCrossing
(
Thái Bình
Luân
)vớihaiphầnphimrađờikèm
theomộtthamvọnglớnhơn.NgôVũ
Sâmmuốnviết lêncâuchuyện tình
bi thương trongbối cảnh cuộcnội
chiếndữdội ởTrungQuốcnhững
năm1945.Ông ấn tượngvới kịch
bản của Vương Huệ Linh, người
từng chấp bút cho
NgọaHổTàng
Long
, dựa trên thảmhọa chìm tàu
có thật trong lịchsử.Tainạnxảy ra
vào tháng1-1949 trêncon tàuThái
BìnhLuânxuấtphát từThượngHải
đi Đài Loan lấy đi sinhmạng của
hơn 1.000 người.
Đểyên tâm trongkhâu thểhiện,
đạo diễn họVũmời một dàn sao
đìnhđámcủachâuÁvớikhảnăng
diễnxuất chínmuồi gồmHoađán
ChươngTửDi,ĐồngĐạiVĩ,Huỳnh
HiểuMinh,mỹnhânxứHànSong
Hye Kyo, KimThànhVũ, “bông
hồngnướcNhật”MasamiNagasawa.
Với quy mô hoành tráng và nội
dung tương tự,
TheCrossing
được
“Titaniccủa
TrungQuốc”
gâytranhcãi
ĐạodiễnNgôVũSâm
cho rằng tậpphimmới sẽ thể
hiện tìnhyêucósứcmạnhnhư thếnào trước thảmhọa.
Đây làdựánđiệnảnhđầu tiêncủaNgôVũSâmkể từkhi
ôngphụchồi từcănbệnhung thư thanhquản.
HaingôisaoKimThànhVũvàChươngTửDitrongphim.
NgôVũSâm,nhà làm
phimđượcbiếttớivới
cácphimhànhđộng
bomtấn,vật lộnvới
nhữngmối tình lãng
mạn,ướtát.
ví như “Titanic củaTrungQuốc”.
Tuynhiên,vốn thếmạnh làdòng
phim hành động, Ngô Vũ Sâm
dườngnhư chưa chinhphục được
cáiđíchhướngđếnchất tìnhsử lãng
mạn. Phần 1 của bộ phim ra mắt
vào tháng 12 năm ngoái bị đánh
giá không thành công như người
xem kỳ vọng. Nội dung phần này
chủyếugiới thiệuvề ba cặpđôi ở
những tầng lớp xã hội khác nhau.
Được rótvốngần50 triệuUSD,bộ
phimđượckhenngợi vềmặt hình
ảnh, kỹ xảo và những cảnh chiến
đấuoanh liệtnhưngmạch truyệnbị
chê dài dòng, rườm rà. Khâu biên
tập, dựng phim yếu khiến những
trườngđoạnchiếnđấuvà tìnhcảm
thiếusựgắnkết.NgôVũSâmchưa
dunghòađượcyếu tốkhốc liệt của
những trậnchiếnvới chất tìnhcảm
lãngmạnmàôngmuốn chạmđến
trái timngườixem.Kếtquả làkhán
giảkhông thỏamãnvớinhữnggìhọ
đãđượcquảngcáo,còngiớichuyên
môn cho rằng bộ phim không cần
phải chia thành hai phần vì quá
nhiều chi tiết thừa thãi.
“Sai lầmkhi sosánh với
Titanic
Trước những lời nhận xét chưa
đạt tới kỳvọng, NgôVũSâmbảo
vệđứacon tinh thần rằng lớpkhán
giả trẻchưadànhmốiquan tâmcho
những tác phẩm nghệ thuật và hé
lộ phần 2mới là cao trào của câu
chuyện. “Mọi người sai lầm khi
nghĩ rằngbộphimnày sẽ tương tự
với
Titanic
. Không phải vậy,
The
Crossing
tập trungvàocuộcchiến
tranhvàảnhhưởngcủanóđếncuộc
tình của những nhân vật. Số phận
củahọ sẽ thayđổi khi đặt chân lên
con tàuTháiBìnhLuân” -NgôVũ
Sâm nói. Ông giải thíchmột câu
chuyện phức tạp cần thời gian để
tạo nên khúc dạo đầu nên phần 2
hứa hẹn sẽ chứa đựng những yếu
tố tiênquyết cho bộ phim.
Không còn gấp gáp trong phần
hậu kỳ như phần 1 (chỉ hai tháng
rưỡi), NgôVũ Sâm có nhiều thời
gian để trau chuốt cho phần 2.
“Trọng tâm của phim là khi con
tàubị đắm sẽgâynhững ấn tượng
trực quan nhất” - đạo diễn người
HongKong nói. Ông cũng khẳng
địnhvớinhữngkhángiảchưaxem
phần1vẫn có thể hiểuđược phần
2 nhưmột bộ phim riêng rẽ. Nối
tiếp những gì phần phim trước để
lại,
TheCrossingPart 2
sẽ là câu
trả lời củaNgôVũSâmchonhững
ai cònnghi ngờ ông.
Hôm 30-7 vừa qua, phần 2 bộ
phim ra mắt khán giả. Sau ngày
đầu tiên công chiếu, tác phẩm trở
thànhchủđềbàn tán trêncácdiễn
đàn. Khán giả của chuyên trang
điện ảnh Mtime chấm điểm bộ
phim đạt 5,6/10 và tập hợp nhiều
ýkiến trái chiềuvềbộphim. Phía
khán giả khen ngợi NgôVũ Sâm
nhậnxét ôngđã làm tốt trongviệc
chuyển tải câu chuyện cảm xúc
đến người xem. Phần hình ảnh
và âm nhạc là chất xúc tác cho
câu chuyện bi thương. Dàn diễn
viên chínhKimThànhVũ, Song
Hye Kyo, Chương Tử Di không
hổ danh là những ngôi sao màn
ảnh khimang đến diễn xuất sống
động. Đa số cho rằng phần 2 bộ
phim đáng xem hơn phần trước
đó, thậm chí có thể không cần
xem phần 1.
Tuynhiên,ởnhữnghạt sạn,Ngô
VũSâm tiếp tụcvướngvào lối kể
chuyệndài dòng, nhịpphimchậm
rãi, cao tràokhôngđượcnhưmong
đợi.Không ít người thanphiềnhọ
đãchờđợivớihyvọng thưởng thức
mộtmónănngonnhưng thayvào
đó làmùi vị tầm thường, thiếu đi
những chi tiết kịch tính cần có ở
một tác phẩm chiến tranh - thảm
họa. Với những ý kiến trái chiều
củakhángiả,dườngnhưcon thuyền
của NgôVũ Sâm sẽ còn gặp khá
nhiều cơn sóng phía trước.
Nhữngbàithơhay
phổnhạcvà…
Những bài
Thơ tình cuối mùa thu, Thuyền và biển…
của Xuân
Quỳnh qua nét nhạc tài hoa của Phan Huỳnh Điểu đã đi vào tâm
thức bao thế hệ người nghe. Nếumọi người gọi PhanHuỳnhĐiểu
là“ông vua”phổ thơ thành ca khúc thì nhạc sĩ PhạmDuy lại được
gọi là “phù thủy” trong lĩnh vực này. Từ các ca khúc phổ thơ của
các nhà thơ nổi tiếng như
Hoa rụng ven sông
của Lưu Trọng Lư,
Ngậmngùi
củaHuyCận,
Áoem sứt chỉ đường tà
phổ từbài thơnổi
tiếng
Màu tím hoa sim
của Hữu Loan, đến những bài tình ca nổi
tiếng phổ từ thơ của các nhà thơ thế hệ sau nhưCungTrầmTưởng
với
Tiễnem,Mùa thuParis...,
PhạmThiênThưvới
NgàyxưaHoàng
Thị, Đưa em tìm động hoa vàng...
hay VũHữuĐịnh với
Còn chút
gì để nhớ…
Đầu những năm 1970, “phù thủy”PhạmDuy còn đưa
câyđũa thầnphùphépnhữngbài thơkhông thật haynhưngcónhiều
ý lạ củamột nhà thơmới xuất hiện trẻ măng, bấy giờmới 18 tuổi
làNguyễn Tất Nhiên thành những ca khúc tuyệt hay. Đó là các ca
khúc
Thànhưgiọtmưa, Emhiềnnhưma sơ…
phổ từ tập thơ
Thiên
tai
củaNguyễnTất Nhiên (1970).
Ngườinghenhạc thườngchỉbiết thưởngngoạnnhữngcakhúcphổ
thơ,đôikhinghĩmốiduyên thơnhạcchắc thúvị lắm.Bởi thườngnhạc
sĩ yêu thích và tâm đắc bài thơ nào đó thì họmới đầu tư tâm huyết
vàođóđểphổ thànhcakhúc, sauđónhạc sĩ sẽ liênhệvới tácgiảbài
thơ. Và thường thì các nhà thơ rất vui khi thơmìnhđược phổnhạc,
nhất là khi đượcmột nhạc sĩ nổi tiếngphổ. Nhất làhiệnnay còn có
chếđộnhuậnbút, nhà thơđượcchia30%nhuậnbút bài hát phổ thơ.
Xin kểmột chuyện vui và vài chuyện không vui. Ấy làhôm trước,
ngồi lai rai với nhạc sĩ Nguyễn VănHiên tình cờ thấy nhà thơ Từ
Nguyên Thạch và ông em là nhà thơĐoàn Vị Thượng ngồi bàn kế
bên. TừNguyênThạchđếnchàobọn tôi,NguyễnVănHiênbènmóc
ramột tờ giấy bạc 20.000 đồng đưa cho Thạch, bảo là nhuận bút
bài thơ thiếu nhi của ThạchmàHiên phổ nhạc. Đó là 30% nhuận
bútmột bài hát.Hiênbảomột công ty sách in tậpnhạccủaanhgồm
một trămmấy chục bài hát, trả cho anh 9 triệu đồng, tức mỗi bài
70.000 đồng, nhạc sĩ chia cho nhà thơ 30% tức gần 20.000 đồng,
anh “xộp” đưa tròn cho nhà thơ 20.000 đồng. Tôi nói Thạch hãy
đem đi ép plastic tờ bạc cất làm kỷ niệm.Một kỷ niệm vui.
Nhưng cũng có khi chuyện phổ thơ thành ca khúc “cơm không
lành canh không ngọt”. Như trường hợp nhạc sĩ TrầnQuang Lộc
phổmấy bài thơ củamột người bạn thân là thi sĩ AKhuê (nay đã
quá cố), trong đó có bài rất nổi tiếng là bài
Về đây nghe em
. Thế
nhưng quamấymươi năm, bao nhiêu lần in, tái bản, làm đĩa, Trần
QuangLộcđều lơđi, khôngđề tên tácgiảbài thơ, chứchưanói đến
nhuận bút. Chỉ đến khi có người phát hiện báo với AKhuê (đang
ở vùng kinh tếmới BìnhPhước) và báo
ThanhNiên
viết về chuyện
này, TrầnQuangLộcmới điền tênAKhuê vào.
PHẠMCHUSA
Thửnghiệm vềmột tácphẩm thiên tìnhsử trongchiến tranhcủa
đạodiễnngười HongKongđanggây tranhcãi phòng vé rạpchiếuphim.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook