203 - page 11

11
THỨHAI
3-8-2015
Tiêuđiểm
Sổtay
Kinhte
ĐẶNGTRUNG
K
hông chỉ các đại gia
trongnướcnhưHAGL,
Vingroup, Viettel,
Vinamilk…mànhiềudoanh
nghiệp (DN)nướcngoàigần
đây cũng đầu tư mạnh vào
nôngnghiệp (NN)côngnghệ
cao tạiViệtNam, đặcbiệt là
cácDNNhật Bản.
Vậyphải làmgìđểkhuyến
khích các đại gia, DN tiếp
tụcmạnh tay rót vốn đầu tư
vào lĩnhvựcnày?Báo
Pháp
LuậtTP.HCM
đãcócuộc trò
chuyện với GS-TS
Nguyễn
LânDũng
,Chủ tịchHộiCác
ngành sinhhọcViệtNam,
về
vấnđề này
Sạch từ trang trại
đếnbànăn
.
Phóng viên
:
Gần đây,
nhiều đại gia đã đổ hàng tỉ
USD vàoNN côngnghệ cao
và xu hướng này đang tăng
lên. Ông bình luận gì về xu
hướngmới này?
+GS-TS
NguyễnLânDũng
(ảnh)
: Tôi được biết riêng
năm2014,
cóđạigia
đãđầu tư
18.000 tỉ
đồngvào
NNcông
nghệcao
và bước
đầu thu
được thành công. Nhiều đại
giakhác cũng rót hàngngàn
tỉ đồng trồng rau sạch, nuôi
bò, cao su, mía, sản xuất
thức ăn chăn nuôi… và bắt
tayhợp tácvớinôngdânxây
dựng chuỗi liênkết sảnxuất
“Cởitrói”chođạigiarót
tiềnvàonôngnghiệp
Ngàycàngcónhiềuđạigiađầu tưvàongànhnôngnghiệp.Ảnh:CTV
Thị trường6tỉUSD
Đểđápứngđủnhu cầu thị
trường, những năm quaViệt
Namđã phải chi hàng tỉ USD
đểnhậpkhẩu thứcăngia súc,
chẳng hạn năm 2014 lên tới
3,3 tỉ USD. Thị trường thức ăn
chănnuôiViệtNamđượcđánh
giá là tiềmnăngvới doanh số
6 tỉUSD.
thực phẩm sạch từ trang trại
đến bàn ăn.
Tôi cho rằng điều này
xuất phát từ tín hiệu thị
trường và họ đang “đánh
cược” thực sựvàoNNbằng
tâm huyết và số tiền đầu
tư rất lớn. Điều này cũng
cho thấy nhận thức về NN
và nông thôn đã thay đổi.
Người ta không nhìn an
ninh lương thực chỉ là đủ
lương thựcmàcòn làvấnđề
tiếp cận được lương thực,
thực phẩm chất lượng cao,
an toàn, sạch, dinh dưỡng
cao. Mà để sản xuất được
những sản phẩm như vậy
thì chỉ có công nghệ cao,
hiện đại và khâu tổ chức
bài bảnmới làm nổi.
. Nhưng thực tếđã chứng
minh làm NN rủi ro cao,
thưa ông?
+ Tôi cho rằng sau khi
có những cú lên xuống ảo
của thị trường tài chính, bất
động sản…bâygiờ các đại
gia, DN đã cẩn trọng hơn
trong việc sử dụng nguồn
vốn vào đâu cho hiệu quả.
Đồng thời, DN muốn đa
dạng hóa ngành nghề kinh
doanh để phân tán rủi ro.
Trong đó, NN làmột trong
lĩnh vực mà nhiều đại gia
đang đầu tư và cân nhắc
đầu tư.
Vớinhàđầu tưnướcngoài,
họđầu tưvào toànbộ chuỗi
giá trị NN, từ đồng ruộng
đếnbảoquản, chếbiến,phân
phối (ví dụnhưngành thức
ăn chăn nuôi). Bởi thực tế
sản phẩmNN hoàn toàn có
thể tạo ragiá trị gia tăngcao
và đây cũng đang là mảnh
đấtmàDN có thể đầu tưvà
kiếm lời không thuakémgì
lĩnh vực khác.
.Dùnhiềuđại gia,DNđã
quan tâm đầu tư nhiều hơn
vào lĩnh vựcNNnhưngđến
nay tỉ lệđầu tưvào lĩnhvực
này vẫn còn rất khiêm tốn?
+Trongmột thời gian rất
dài NN bị “đè nén”, giá cả
thấp, bấpbênhvànhiềukhi
NN phải chịu “hy sinh” để
công nghiệp hóa. Đặc biệt,
trướckiangười tanhìnnhận
NN lànơi đầu tưkhông sinh
lời tốt như lĩnh vực khác
nên ít để ý. Ví dụ: Tính
đến hết năm 2013, cả nước
có khoảng 70 dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI)
trong lĩnh vực nuôi trồng,
chế biến, thức ăn và giống
thủy sảnvới tổngvốnđăng
ký vỏn vẹn chỉ có trên 300
triệuUSD.
Gần đây, lĩnh vực NN
đã được hỗ trợ tích cực từ
“cú hích” chính sách của
Nhà nước. Điển hình như
Quyết định 210 về khuyến
khíchDNđầu tư trongNN,
nông thôn; Nghị quyết 14
của Chính phủ về hỗ trợ
tín dụng choDN xây dựng
chuỗi giá trịNNvà liênkết
với nông dân…
Xâydựng
thươnghiệu riêng
.Đại gia,DN thườngphàn
nàn rằng dù có nhiều chính
sáchkhuyếnkhíchđầu tưvào
NNnhưngnhữngchủ trương
nàychưa thực sựđi vàocuộc
sống?
+Lâunaychúng tađểnông
dân tựbơi trongmột nền sản
xuấtmangtínhtiểunông,thiếu
hiệuquả.Khôngcóai thumua
và chếbiến sảnphẩm, không
cóđầu raổnđịnh.Gạo, thanh
long, dưahấu... cứùnùnchở
lên biên giới mà chả có hợp
đồngmuabánvớiđối tácnào
cả.Thếnênhàng trămxechở
hàng hóa ùn ứ tại cửa khẩu,
giá rớt thê thảm
.
Để giải quyết tình trạng
trênvàđểnhững chủ trương,
chính sách đi vào cuộc sống,
BộNN&PTNTvừa thành lập
nhómcông tác thuhút đầu tư
vàoNN, nông thôn theohình
thứcliênkếtcông-tưvớinhiệm
vụ chính:CùngDN thamgia
vàoquátrìnhhoạchđịnhchính
sách;cùngDN thiếtkếnhững
dự án đầu tư vào NN hiệu
quả cho cảDN và nông dân;
cung cấp dịch vụ công để hỗ
trợDN…
Tôi cho rằng những biện
phápmạnhmẽ và thiết thực
nàyđangmang lạikỳvọngsẽ
tạoradiệnmạomớichongành
NN. Hy vọngmỗi sản phẩm
NNsẽcó thươnghiệuriêngvà
đượcxuấtkhẩudướidạngcác
mặthàngđãquachếbiếnsâu.
. Dưới góc nhìn của một
chuyên gia về NN, theo ông
Nhà nước và nhà khoa học
cần làmgì đểhỗ trợ cácDN
đầu tư vàoNN?
+Lâunaydo thiếu sựđầu
tưvềkhoahọcvà thiếusựhợp
táccủacácDNnênsảnphẩm
củatakhócạnhtranhđượcvới
cácnướccónềnkhoahọcNN
phát triển, kểcảmột sốnước
trongkhuvực.
CácDNnóihọsẵnsàngđầu
tư vàoNN nhưngNhà nước
cầncónhữngchínhsách thực
sự“cởi trói”vàđộtphá (nhất
là về đất đai, hạn điền) cũng
như khơi thông được nguồn
vốn lãi suất hợp lý, thuếhợp
lý…chomọi thànhphầnđầu
tưvàoNN.Đặcbiệt cần thực
sựđầu tưđángkểcho lĩnhvực
nghiên cứu công nghệ phục
vụ cho việc tạo giốngmới,
tạocácgiống laicónăngsuất
đột phá, chế biến thuốc trừ
sâu sinh học, phân bón hữu
cơ, nuôi cấymô…
. Xin cámơnông.
s
TạidiễnđànXúc tiếnđầu tưvà thươngmạiViệtNam-Nhật
2015vừadiễnra tạiTP.HCMngày31-7,không ítdoanhnghiệp
(DN) lẫn cơquan xúc tiến thươngmại thanphiền rằng việc
mua côngnghệ cao với giá cao từNhật về đểứngdụng vào
sảnxuất nhưng sảnphẩmchất lượngcao làm ra lại…không
biết bánđi đâu!
MộtDN chuyên vềgạodẫn chứngđã xuất đượcgạo sang
Mỹ, châuÂu, châuPhi.Mặcdùđãđầu tưcôngnghệđểđáp
ứng đủ các tiêu chuẩn (ISO, HACCP…), hệ thống giám sát
chất lượngvà sảnphẩmbảođảman toàn, đồng thời có luôn
vài trămhecta trồnggiốnggạoNhật nhưng công tynày vẫn
không có cửa vào thị trườngNhật.
CònôngĐinhMinhHiệp, TrưởngbanQuản lýKhunông
nghiệp côngnghệ caoTP.HCM, nói rằngông thường xuyên
đi triểnkhaicôngnghệmớichonôngdân.Theođó,muacông
nghệkhôngkhó, triểnkhaikhôngkhó,ápdụngcôngnghệcao
cũng không khó,mà chỉ lo không cóđầu ra.
“Vì mua côngnghệ với giá cao thì sản phẩm cũng có giá
cao, tiêu thụ nội địa khó, xuất đi nước khác cũng khó cạnh
tranhvềgiá, chỉ cóxuấtđiNhật làcònkhảdĩ.Dovậy, chúng
tôi rất cần cácDNNhật khi chuyển giao công nghệ thì cho
chúng tôi biết sản phẩm làm ra có thể tiêu thụ được ởNhật
haykhông,DNnàomua sảnphẩm…?!” - ôngHiệpđềnghị.
Không đồng tình với quan điểm“chuyển giao công nghệ
kèm theo hỗ trợ cả đầu ra”mà phíaViệt Nam đề nghị, các
chuyêngiaNhật thẳng thừnggópývề tưduysảnxuất.Cụ thể,
DNViệt đã tính toánmua công nghệ cao về thì cứ sản xuất
các sản phẩm chất lượng cao và chủ động tiêu thụ ở phân
khúccaocấp trong thị trườngnội địahoặcxuất sangcác thị
trườngkhác, baogồmcảnơi cónhiềungườiNhật sinh sống.
Một chuyên gia của Tổ chức Xúc tiến thươngmại Nhật
(Jetro) thì giới thiệungaymôhình trồng rau sạch theo công
nghệNhật tạiLâmĐồngmàchínhngườiNhật sangViệtNam
đầu tư.Môhìnhnàyđãchoraxà láchchất lượngcao,chuyên
bán trong các hệ thống siêu thị cao cấp với giá caomà vẫn
khôngđủ sảnphẩmđểbán, đangphảimở rộngđất canh tác.
“HoặcxuấtgạoNhật sangNhật thìkhócócửanhưngxuất
sangcác thị trườngnhưMalaysiađểphụcvụkháchNhậtvẫn
được” - vị chuyêngianàygợi ý.
Một chuyên giaNhật khác khuyên rằngDNViệt nên sản
xuất các sản phẩm đặc biệt, qua chế biến, giá trị gia tăng
cao, không nên xuất thô các sản phẩm thông thường vì sẽ
khó cạnh tranh tại thị trườngNhật. Ví dụ, thay vì chỉ xuất
khẩu gạo thì chế biến thành bún, bánh, thậm chí thành các
loạimỹphẩm từgạo.
Từcâuchuyện trêncó thể thấyphíaNhậtchuyểngiaocông
nghệchoDNViệt làđiều tốt.Songkhông thểđòihỏiphíaDN
Nhậtphải lo luôncảkhâuđầura, tiêu thụsảnphẩm.Đâykhông
phải tưduykinh tế thị trườngmà làkiểusuynghĩ ỷ lại từ thời
baocấp.NócũngchẳngkhácnàoviệcDNViệtchỉmuốnđược
làmgia cônghay làm thuê choDNNhật!
QUỲNHNHƯ
Saolại“bắt”doanhnghiệpNhậtphảimuasảnphẩm?
BộNN&PTNTthiếtkếnhữngdựánđầutưvàoNNhiệuquảchocảDNvànôngdân;cungcấpdịchvụcông
đểhỗtrợDN…
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook