203 - page 7

7
THỨHAI
3-8-2015
Bandoc
Nếuđược traoquyền,TP.HCMcó thểbanhànhngayquyđịnhcấmcâucá trên
kênhNhiêuLộcvới chế tài thậtnặng.Ảnh:HTD
TP.HCMcầntiền
haycầnquyền?
CáimàTP.HCMvàcácthànhphốlớncầnkhôngchỉlàtiềnmàcònlàcơchếtự
chủrộnglớnđểpháttriểnkinhtế-xãhội,tươngxứngvớitiềmnăngcủamình.
Banđocviêt
TSNGUYỄNMINHHÒA
C
ần phải khẳng định
TP.HCMcầnrấtnhiều
tiềnđểchophát triển-
khôngchỉ làgấpđôihaygấp
ba so với ngân sách Chính
phủ cấp mà còn phải tiếp
tục đi vay rất nhiều từWB,
IMF,ADBvà từnguồnODA.
NhưngcáimàTPnăngđộng
này cần hơn (hay cần nhất)
không chỉ là tiềnmà còn là
quyền.Nếukhôngđược trao
quyền rộng lớn hơn, mạnh
hơn thì cho dù được cấp
nhiều tiền cũng không giải
quyết đúng và đủ nhu cầu
cần thiết để phát triển. Bởi
một khi đồng tiền được cấp
từ Chính phủ thì có nghĩa
là anh tiêu một đồng cũng
phải đúng quy định của Bộ
Tài chính và các thể chế tài
chính liên quan. Các khoản
chiquan trọngchocácdựán
dân sinh, chocáccông trình
trọng điểmmà không được
cácbộ,ngành liênquanđồng
ý thì dù có rót tiền xuống
cũng bằng không (các loại
công trình lớn thường liên
quan từ ba đến năm bộ và
nhiều ban bệ khác).
Từchuyệncấm
câu cá trênkênh
NhiêuLộc…
TP.HCMđượctiếnglàđông
nhất cả nước (gần 10 triệu
dân), tầm ảnhhưởngkinh tế
lớn nhất cả nước nhưng hầu
nhưcó rất ít quyền liênquan
đến việc thiết lập, xây dựng
vàbanhành chính sách, chủ
trương. Cái màTP cần hiện
nay là quyền lập quy (thật
sự), tức là lậpracácquyđịnh,
chính sách, các thiết chếvận
hànhvàcảchế tài trongphạm
vi địa bàn củamình.
Lấyvídụđiểnhình,TP.HCM
muốn cấm câu cá trên kênh
NhiêuLộc-ThịNghèvàkênh
TàuHủmột thời gian để cá
sinh sôi, nảy nở nhằm cảo
tạo cảnh quan -môi trường.
Dù địa phương treo nhiều
bảngcấmdọchai tuyếnkênh
nhưngngườidânvẫnbấtchấp
đứng câumàkhônghề sợbị
xửphạt.TPrấtmuốnxửphạt
nghiêmnhưng lạivướngquy
định,muốnxửphạtphảikiến
nghị Chính phủ sửa Nghị
định 103/2013. Nếu được
traoquyền, rõ ràngTPkhông
cầnphảichờ,khôngcầnphải
kiếnnghịmàcó thểbanhành
ngay văn bản để có thể chế
tàimạnhmẽngười vi phạm.
Trongnhiều thậpniênqua,
TP.HCMcónhiều sángkiến
rất tốt xuất phát từ thực tiễn.
Nhưng rất tiếc, không phải
sáng kiến nào cũng được
chính thức đi vào thực tiễn,
chỉ vì TP không có quyền
quyết định.Về lý thì anh có
quyềnđềxuấtđể trungương
xem xét nhưng đa phần khi
kiếnnghịđược thôngqua thì
cơ hội đã trôi qua mất. Rất
nhiều sáng kiến, quyết định
rất tốtnhưngkhiTPmớiban
hành thì đã bị “soi” và buộc
phải bỏ. Thậm chí cónhững
chuyệnnhỏxíuTPmuốnmà
không làm được, chẳng hạn
chuyện tăng tiềnphạt những
người xả rác, đổxàbần, tiểu
bậy…Chưa kể có không ít
cácchínhsách, quyđịnhcủa
cácbộđã lạchậu,xa rời thực
tiễn mà các ban ngành của
TPphải cắn răng thực hiện,
dẫubiết hệ quả khônghề dễ
chịu, nhất là trong lĩnh vực
quy hoạch - kiến trúc, cơ sở
hạ tầng kỹ thuật.
Đếnnhucầuđư c
phân cấp, phân
quyềnmạnhmẽ
Quay trở lại chuyện ngân
sách, nếuTP.HCMcóquyền
tựchủcaovềquản trị, tổchức
cánbộ,quyhoạch(khônggian
và kinh tế-xã hội), trong đó
có tự chủngân sách thì chắc
chắn bức tranh của TP còn
rực rỡhơnnhiều. (Trongkhi
nhữngTP lớn của các nước
phát triển được phân quyền
rất lớn, họcóquyền sửdụng
ngân sáchmà họ tạo ramột
cáchhợp lýnhất vàhiệuquả
nhất.)
Số tiềnmàTP tạo rađược
từ các nguồn sau một năm
(tạm tínhđơnvị làmột năm)
sẽ phải đóng góp lênChính
phủ những khoản nghĩa vụ
bắt buộc và cho quỹ phát
triểnquốc gia theo tỉ lệ, còn
lại TP được giữ lại phục vụ
chophát triển.Điềuđókhông
có nghĩa là anh chỉ sử dụng
chođịabànmìnhmàanhphải
sửdụngnguồnngânsáchnày
thực hiện các dự ánmà anh
được hưởng lợi hay có liên
quan đến toàn vùng. Ví dụ:
Đối với các dự án lớn như
trụcgiao thôngSàiGòn-Dầu
Giây, cao tốcSàiGòn-Vũng
Tàu..., thay vì chờ đợi tiền
củaChínhphủ rót xuống thì
nay anh được sử dụng ngân
sáchđịaphươngđể thựchiện.
Tương tự, thayvì anhnộp
toàn bộ số tiền thu được lên
trungương, sauđóđợi phân
bổ trở lại thì nay anh được
quyềnsửdụng(theo luậtđịnh
và theonghịquyếtcủaHĐND
TP). Còn cáchmà chúng ta
đang làm hiện nay sẽ tạo ra
tâm lý ỷ lại, thụ động, trông
chờvào“bầusữa trungương”
củanhữngđơnvị
yếu. Ngược lại,
vớicáctỉnh,thành
có tiềm lựcmạnh,
phát triển nhanh
thì lại khôngcòn
hàohứngvìphần
được nhận lại không tương
xứng với nỗ lực củamình.
Cómộtđiềuaicũng thấy là
tiềm năng củaTP.HCM còn
rất lớn, không kém các TP
khác trong khu vực. Nhưng
vì saoTP.HCM lại chưa bứt
phá lênđược?Nếuđượcphân
cấp, phân quyền mạnh mẽ,
tôi tin một ngày không xa
TP.HCM sẽ phát triển vượt
bậc, xứng đáng với vai tro
vi tri cuaminh.
Năm2014,dùnềnkinhtếcònkhókhănnhưngTP.HCM
đãkhắcphụcvàhoàn thànhvượtmứcchỉ tiêu thungân
sáchđược giao. Tổng thungân sáchnhà nước trênđịa
bàn (khôngkể thu từdầu thô) đạt 110,35%dự toán (chỉ
tiêu226.300tỉđồng, thuđược252.186tỉđồng)nhưngTP
phải làmkiếnnghịgửitrungươngđểđược“nhậnthưởng”
gần8.000tỉđồngtheoquyđịnhđểtăngvốnđầutưphát
triểnkếtcấuhạtầng,chốngngậpvàcungcấpnướcsạch.
Nếuđượcphâncấp,phânquyềnmạnh
mẽ,tôitinmộtngàykhôngxaTP.HCM
sẽpháttriểnvượtbậchơnnữa.
Hơn10nămchưađư c
thihànhánvì…chờtòa
Năm2006, tôi cóđơn yêu cầuChi cụcThi hànhán
(THA) dân sựquận8buộc bàLêNgọc Sương vàông
DươngVănHoànhTHA trảcho tôihơn200 triệuđồng
theobảnánđãcóhiệu lựcpháp luật trướcđó. Saukhi
có đơn đề nghị THA thì Chi cục THA quận 8 đã tiến
hành xác minh điều kiện THA và có công văn ngăn
chặnviệcmuabáncănnhàcủahai người nàyđểđảm
bảo THA. Tuy nhiên, sau đó TAND quận 8 tiến hành
thụ lýgiảiquyết tranhchấpmuabáncănnhà trêngiữa
bàSương, ôngHoànhđối với bên thứbanênTHA ra
thôngbáo tạmđìnhchỉ vì tòađang thụ lýchođếnnay.
ViệcChi cụcTHAdânsựquận8 tạmđìnhchỉ vàchờ
giải quyết của tòanhư vậy cóđúng không?Vì bảnán
của tôi có hiệu lực từ năm 2004, còn việc tranh chấp
cănnhànói trêndiễn ra saunày. Sự việc kéodài hơn
10nămnaynhưng không thấyTHA tiếp tục thựchiện
khiếnquyền lợi của tôi bị ảnhhưởng.Giờ tôi lớn tuổi,
đi lại khó khăn, nếuTHAkhông thực hiện sớm không
biết đến khi chết tôi nhận lại được tiền chưanữa
.
LýThuNgàn
(321BếnBìnhĐông,
phường15, quận8, TP.HCM)
Ông
TRẦNĐÌNHHOÀNG
,
Chicục trưởngChicục
THAdân sựquận8
, trả lời:Saukhi chấphànhviêncó
côngvănngăn chặn cănnhàđối với bàSươngvàông
Hoành thì TAND quận 8 thụ lý giải quyết tranh chấp
mua bán căn nhà nói trên với hai người khác. Hiện
nay, cănnhà trên là tài sản duynhất của bàSươngvà
ôngHoànhnhưngđang tranhchấp, tòa thụ lýhồ sơvà
vẫnchưagiải quyết xong.Vì thế,Chi cụcTHAdân sự
quận8chưa thể tiếnhànhkêbiên,phátmạiđểđảmbảo
THAcho bàNgànđượcmà phải đợi bản án của tòa.
Tuy nhiên, chấp hành viên thụ lý hồ sơ xácminh và
đượcbiếthiệnôngHoànhđangcông tác tạimộtcơquan
nhànướcởquận6.Vừaqua,THAđãcóvănbảngửiđơn
vịnàyvà thôngbáosẽ tiếnhànhTHAbằngcách trừ30%
lương/thángcủaôngnàyđể trảchobàNgàn.Sắp tới,khi
nàocóquyết định thì sẽmời bàNgàn lênđể thôngbáo.
MINHQUÝ
ghi
Cơquan
trả lơi
VỤ“CHẤPHÀNHVIÊNKHÔNGCƯỠNGCHẾ,
DÂNTHANTRỜI”
THAđang làmthủtục
cưỡngchế,kêbiêntàis n
Báo
Pháp Luật TP.HCM
số ra ngày 18-6 có đăng
bài
“Chấphànhviênkhôngcưỡngchế, dân than trời”
phản ánh: Tháng 8-2013, TAND tỉnh Hậu Giang đã
tuyênbuộcbàPhạmThịMỹThanh (chủDNTNThanh
Khiết)phải trả97 triệuđồngchoCông tyTNHHMTV
SXTM-DVKỳ Tài (Công tyKỳ Tài). Sau khi án có
hiệu lực pháp luật, ôngBùi VănLý, Giám đốcCông
tyKỳTài đãcóđơnyêucầu thi hànhán (THA).Ngày
20-11-2013, Chi cụcTHAdân sựTPVị Thanh đã ra
quyếtđịnhbuộcbàThanhphảiTHA.QuyếtđịnhTHA
nêu rõbàThanhcó tráchnhiệm tựnguyệnTHA trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hoặc được
thông báo hợp lệ quyết địnhTHA. Từ đó, đã hơn 18
tháng trôi quamà người phải THAkhông tự nguyện
thi hành, chấp hành viên được phân công thụ lý vụ
việc cũng không ra quyết định cưỡng chế.
Mới đây, ông SơnDuyOai - Cục trưởngCụcTHA
dân sự tỉnhHậuGiangcócôngvăngửi đến
PhápLuật
TP.HCM
cho biết: Qua kiểm tra vụ việc trên, xét thấy
chấphànhviênChicụcTHAdânsựTPVịThanh trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ thiếu kiên quyết và còn
lúng túng trongviệcđưarabiệnphápxử lýgiữavụTHA
và tài sảncógiá trịquá lớncủabàPhạmThịMỹThanh.
CụcTHAtỉnhđãchỉđạo,yêucầuChicụcTHAdânsự
TPVịThanhchấnchỉnhvàđềrabiệnphápxử lý.Cụ thể,
đơnvịđã thôngbáochobàThanhvàôngThiệu(chồngbà
Thanh)yêucầukhởi kiện, phânchia tài sảnchunghoặc
tựnguyệnTHA trong thời gian30ngàynhưnghết thời
gian thông báomà đương sự vẫn không thực hiện. Do
đó,ChicụcTHAdânsựTPVịThanhđang tiếnhành thủ
tục cưỡng chế kê biên tài sản chung của bàThanh, ông
ThiệuđểđảmbảoTHAtheoquyđịnhpháp luật.
VÕHÀ
Phảnhôi
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook