212 - page 14

14
THỨTƯ
12-8-2015
Phong su-Chuyen de
NGHĨANHÂN
T
ốicaoPhápviện (TòaánTốicao -TATC)HoaKỳvừa
cử thẩmphánđầu tiên tới làmviệcvớiTANDTối cao
Việt Nam (VN) theo lời mời của Chánh án Trương
Hòa Bình. Đó là Phó Chánh án Ruth Bader Ginsburg, nữ
thẩmphán tối cao thứhai trong lịch sử tưphápMỹ. 82 tuổi,
nhỏ bé nhưng giọng nói vẫn rất rành rọt, từ tốn, bà có buổi
chia sẻ thông tinvớimột số cơ quanbáo chí trong nước.
“Hiếnpháp làKinh thánh”
.
PV
:
Bà là nữ thẩm phán tối cao thứ hai được bổ nhiệm
ởHoaKỳ. Câu chuyệnđódiễn ra thế nào?
+Bà
RuthBaderGinsburg
:Đấy làcâuchuyện tôikhông
bao giờnghĩ đến cho tới khi nóxảy ra.
Cho tới khi tôi tốt nghiệp luật khoa thì TATCHoa Kỳ
chưacónữ thẩmphánnàocả.Hồi ấyvẫncònnhiều ràocản
với nữgiới trong laođộng. Tới năm1960,Nghị viện thông
qua đạo luật rất quan trọng, chống phân biệt đối xử trong
lao động, coi việc từ chối tuyển dụngnữ là bất hợp pháp.
Nhưng đó chưa phải thay đổi lớn. Phải tới Tổng thống
Jimy Carter nhìn thấy thực tế đất nước đa chủng tộc, tài
năngxuất thân từnhiều tầng lớp, baogồm cả phụnữhoặc
từ sắc dân thiểu số nhưng bộ máy nhà nước lại toàn là
namgiới.Ôngđi đếnquyết tâm thayđổi, bổnhiệmnhững
người thuộc sắc dân thiểu số và nữ với số lượng lớn chứ
không làm hình thức.
Tổng thốngCarterđãbổnhiệm25nữ thẩmphánởcấp sơ
thẩm và 11 nữ ở cấp phúc thẩm. Tôi vinh dự nằm trong số
11 thẩm phán phúc thẩm này. Từ đó không tổng thốngMỹ
nào quay trở lại cách làm cũ nữa.
Đếnnăm1981,HoaKỳ cónữ thẩmphánTATCđầu tiên.
Bà xuất thân là nhà lập pháp - chủ tịch Thượng viện tiểu
bangArizona.Từvị trí thẩmphánsơ thẩm,bàđượcbổnhiệm
thẩmphánphúc thẩmvà cuối cùng trở thànhnữ thẩmphán
đầu tiên củaTATCHoaKỳ.
. Bànhiều tuổi và với truyền thốngÁĐông chúng tôi, bà
rất đángkính.Nhưngđó lại làmột trongnhiều sựkhácbiệt
với hệ thống củaHoaKỳ:VN không có thẩmphánđượcbổ
nhiệm suốt đời. Sự khác biệt đó có gây khó khăn gì cho sự
hợp tác giữa hai nước, hai tòa án?
+HoaKỳ là nước duy nhất trên thế giới bổ nhiệm thẩm
phán trọnđời.Hiếnphápcủachúng tôi đượcviết năm1787
vàkhuônkhổcủabảnHiếnphápnàycũng rất quan tâmđến
vấnđề thamnhũng, làm thế nàođể đảmbảo sựđộc lập của
các thẩmphán.
Có hai quy định, một là các thẩm phán tòa án liên bang
- gồm cấp sơ thẩm, phúc thẩm và tối cao - được giữ chức
vụ này chừng nào còn cư xử đúngmực. Có nghĩa là một
thẩmphán chỉ bịmất chức khi cónhữngvi phạmpháp luật
vàđạođứcnghiêm trọng -màviệcnày rất hiếmkhi xảy ra.
Hai làmức lương của thẩm phán không bị giảm trong thời
gian giữ chức. Như vậy, dù nghị viện có không thích phán
quyết của thẩmphán, họkhông thể tácđộngnhằmcắt giảm
lương của thẩm phánđó.
Hầu hết các nước trên thế giới áp dụng chế độ bổ nhiệm
một lần nhưng có tuổi nghỉ hưu bắt buộc đối với các thẩm
phán - nhưCanada là 75 tuổi, hoặc nhiệmkỳ rất dài không
tái bổnhiệm - nhưởĐứcđến14năm. Lýdo làđể các thẩm
phán không phải lo lắng về vị trí củamình khi đưa ra các
phánquyết.Trướckiacác tiểubangởMỹcũngcóquyđịnh
độ tuổi nghỉ hưu khoảng 70-75.
.Bàvừa rút ra trong túimột cuốn sổnhỏ, hìnhnhư làbản
HiếnphápHoaKỳ. Làmột thẩmphán tối cao, tại saobà lại
luônmang theoHiến pháp như vậy?
+BảnHiếnphápnàyđối với tôi làKinh thánh, đi đâu trên
thế giới tôi cũngmang theo.
BảnHiến pháp bắt đầu bằng dòng chữ “Nhân dân chúng
ta”vànhấnmạnh“để tạodựngmột liênbangmạnh”.Được
viết năm 1787, khi đó: “Nhân dân” chỉ làmột nhóm người
đặc thù, là những người da trắng, có tài sản, được đi bầu
cử và là đàn ông. Nhưng trong 200 năm qua, chúng tôi đã
nỗ lực xâydựngmột liênbangmạnhmẽ, để hômnayHiến
phápMỹbaogồm cả nhữngngười đã bị ra rìa trongnhững
ngàyđầu, nô lệ, thổdânMỹ, phụnữ, nhữngngười trướcđây
không có quyền bầu cử.
Đó là lý tưởngcơbảncủabảnHiếnphápnày.Côngbằng,
công lý, quyền con người, quyền công dân, không phải do
cá nhân hay chính phủ nào bảo người dân phải làm, mà tự
xã hội xây dựng nên.Vì thế tôi rất gắn bó với Hiến pháp.
Trừ thamnhũng, hãy trả lương thậtcao
. Bà đã trao đổi với TANDTối cao. Theo bà, hệ thống tư
pháp VN có điểm gì cần cải thiện? Bà có lời khuyên gì để
chống tham nhũng trong lĩnh vực này?
+VNhiệnđang trongquá trình cải cách tưphápvới việc
sửađổiHiếnphápnăm2013, có luậtmới về tổchức tòaán,
màTANDTối cao từchỗcóhơn100 thànhviêngiờchỉ còn
13-17người, rồicònnhữngđạo luậtmớiđãvàđangđượcxây
dựng.Đây là thời điểm sôi độngnhưngnhững cải cáchnày
sẽpháthuy tácdụng thếnào trong thực tiễn thìvẫnphải chờ.
Thamnhũng là vấnđềmàmỗi hệ thốngphải tự tìm cách
giảiquyếtdựa trên tậpquáncủamình.Bạncó thể thamkhảo
cách bài trừ tham nhũng của Singapore là trả lương cực kỳ
cao cho các thẩmphán.Họ có thể thunhập tối thiểu1 triệu
USDmột năm.
.Bàcókhuyếnnghị gì đểVN tăngcường tranh tụng trong
hoạt động xét xử?
+Tôi chỉ gặp họmột tiếng đồng hồ. Phần lớn thời gian
ôngchánhánTANDTối cao trìnhbàyvềhoạt đôngcủa tòa,
về kết quả cải cách tư pháp. Nhưng cá nhân tôi nghĩ rằng
người ngoài như tôi thì không đủ tư cách để nhận xét về
việc thực hiện luật như thế nào. Tốt hơn là nên hỏi những
người trong hệ thống hoặc những chuyên giaVN đã được
học tập tại nước ngoài.
Các nước phương Tây theo hai hệ thống khác nhau: Hệ
thống thông luật xuất phát từAnh, màMỹ thừa hưởng và
hệ thốngdân luật dựa trên truyền thống củaPháp,Đức.Tôi
nghĩVN theohệ thốngdân luật nhưnggầnđâyđangbắt đầu
đưanhiềunguyên tắccủa thông luậtvào luậtphápcủamình,
trong đó cóviệc tăng cường tranh tụng thayvì xét hỏi…
Hônnhânđồnggiới làcảquá trình lâudài
. Hồi tháng 6, TATCHoaKỳ đã ra phán quyết rằng hôn
nhân đồng giới là hợp pháp. Quá trình này có khó khăn
không và diễn ranhư thế nào?
+Đấu tranhđể côngnhậnhônnhânđồnggiới củaMỹ là
một quá trình lâudài.ỞMỹ,mỗi tiểubangđều cóhệ thống
pháp luật cũngnhưquản trị riêng, dođóquá trìnhđấu tranh
nàycũngkhácnhau.NhưMassachuset là tiểubangđầu tiên
côngnhận hônnhân đồnggiới, cáchđâykhoảng 10 năm.
Việc công nhận có thể dưới hai hình thức, do lập pháp
ban hành hoặc phán quyết của tòa. Với TATCHoa Kỳ thì
trườnghợpđầu tiênxét xử là liênquanđếnmột phánquyết
của cấp dưới, tuyên chế tài hình sự với người có quan hệ
đồng giới. Phán quyết của TATCHoaKỳ đã tuyên bố bản
án kia là vi hiến.
Vụviệc thứhai liênquan tớingườiđồng tính, song tínhvà
chuyển giới (LGBT). Tám tiểu bang không chấp nhận đưa
nhữngngườinàyvàophạmviđiềuchỉnhcủa luậtchốngphân
biệt đối xử, cụ thể là trong lĩnhvựcviệc làm, nhàở, phúc lợi
xãhội.Vụviệcnàyđượcđưa lênTATCxét xửvàchúng tôi
phánquyết rằngquyết địnhcủacác tiểubangnày làvi hiến.
Nghị viện liên bang có thông quamột đạo luật, cho rằng
hiệu lực công nhận hôn nhân đồng giới của từng tiểu bang
chỉ giá trị trong tiểubangđó thôi. Chonênkhimột cặpđôi
đã được đăng ký ở NewYorkmà chuyển sang sinh sống
ởMississippi - nơi chưa công nhận thì đăng ký của New
York sẽ không cógiá trị. Pháp luật liênbang khôngbảohộ
hay công nhận những quy định của pháp luật tiểu bang về
vấn đề này.
Nữthẩmphántối
caothứhaicủaMỹ
TronglịchsửtưphápcủaMỹ,bàlàngườiphụnữthứhaiđược
bổnhiệmlàmthẩmphántốicao.
PhóChánhán
RuthBader
Ginsburg trong
buổigặpgỡbáo
chíngày11-8.
Ảnh:
NGHĨANHÂN
.Tổng thốngBillClinton làngười tuyênbốbình thường
hóaquanhệMỹ-Việt năm 1995. Cảm xúc củabà lúc đó
thếnào?
+Lúcđấytôiđã làthẩmphánTATCởthủđôWashington
rồi.Cuộcchiến tranhcủaMỹởVNkhôngphải làđề tàixa
lạgì với người dânMỹ, đặc biệt với nhữngngười phản
đối chính sách của chínhphủ trong cuộc chiếnnày. Hồi
ấyđã cónhiều cuộc biểu tình vàphảnđối. Với cánhân
tôi, cuộc chiếnấy có thểđược coi làkhông lấygì làm tự
hào trong lịch sửHoaKỳ.
Tôimongmuốnmốiquanhệgiữahaiquốcgiasẽngày
càngphát triểnbềnvững trên cơ sởnhữnggì chúng ta
đangcó.Nềntảngcủanóchính làquanhệgiữaconngười
-ngườidânhainướcvớinhau.Tôi tinrằngtrongtương lai
sẽcònnhiềucuộctraođổihơnnữa,cảgiữangườidânvà
giữacộngđồngdoanhnghiệp, từ thếhệ trẻ tới cácphái
đoàn cấp caoChínhphủ với nhau. Xin thôngbáo rằng
tháng9 tới sẽcó thêmnhững thẩmphánTATCHoaKỳsẽ
sang thăm, làmviệc tạiVN.
PhóChánh ánTối cao Pháp việnHoa Kỳ Ruth Bader
Ginsburgsinhnăm1933, làmộttrongchínthẩmphántối
caođươngnhiệm.TrướckhiđượcTổngthốngBillClinton
bổnhiệmnăm1993với97phiếu thuận,baphiếuchống
tại Thượngviện, bàđã trải qua các cươngvị thẩmphán
TòaPhúcthẩmKhuvựcD.C. (1980-1993);cốvấnpháp luật
choLiênđoànTựdodânsựHoaKỳ (1973-1980); giáosư,
TrườngLuậtColumbia (1972-1980);giáosư,TrườngLuật
ĐHRutgers (1963-1972).
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook