213 - page 5

5
THỨNĂM
13-8-2015
Nhanuoc-Congdan
Côngnhân
trongvòng
xoáytíndụng
đen-Bài4
Thủđoạn“xiết”nhà
Mứclãisuấttíndụngđenquásứcchịuđựngđãkhiếncuộcsốngcủanhiềungười
rơixuốngđáyvực.
TIẾNDŨNG
C
hiềucuối tuần, bàTrầnThịKimChi
vừa bán nước ven đường ở Bến xe
ĐồngNai (phườngTamHiệp, Biên
Hòa) vừa thở dài thườn thượt: “Trời mưa
thế này thì buôn bán làm sao được. Biết
khi nàomới đủ tiền để chuộc lại nhà đây”.
Miệtmài trả l i
BàChinhớ lại cuốinăm2008, chồngbàbị
tai nạn giao thông. Nhà nghèo, bàChi phải
thế chấp sổ hồng nhà cho bàH. vay tiền lo
thuốc thang, việnphí chochồngvànuôi các
con ăn học. Qua năm lần “làm hợp đồng”,
tổngcộngbàChivaycủabàH.165 triệuđồng
với lãi suất từ 7% đến 18%/tháng, đóng lãi
theongày.Hằngngày,bàH. chongườiđi thu
tiền lãi nhưngkhôngđể lại bất cứgiấy tờgì
thểhiệnbàChi đãđóng lãi.Dov y, saugần
một năm, tính đến ngày 21-9-2009, tổng sổ
tiền lãi mà bàChi đã đóng là hơn 136 triệu
đồng nhưng không có gì chứngminh. Cuối
năm2009,bàH.kiệnđòibàChigiaonhà,dù
lúc này bà vẫnđóng tiền lãi đầy đủ.
Bà Chi kể sau khi ômmột đống nợ rồi
chồng qua đời, một mình bà phải làm lụng
quần qu t suốt ngày để kiếm tiền nuôi các
convà lo tiền trả nợ. ConbàChi saunhững
giờ làm công nhân đã luân phiên phụ mẹ
bán nước suốt 24/24 giờ và “tăng ca” chạy
xe ôm, gópnhặt từngđồngđể có thể giữ lại
ngôi nhà của gia đình. Hiện hơn 10 người
trong gia đình có nguy cơ ra đường ở vì đã
có thôngbáoyêu cầu thi hành án.
Kể từ năm 2012 đến nay, bà Chi đã gửi
nhiều lá đơn kêu cứu đến các cơ quan chức
năng tố cáo bàH. có hành vi cho vay nặng
lãi và lừađảochiếmđoạt tài sản.Thếnhưng
đến nay ba vẫn chưa nh n được hồi âm.
Tương tự, bàNguyễnThịTuyếtMai ởxã
AnHòa,TPBiênHòa (trước làhuyệnLong
Thành)chobiếtmìnhcũngvaycủabàH.năm
lần với tổng số tiền là 90 triệu đồng nhưng
phải ghi giấy nợ 180 triệu đồng và ký giấy
sangnhượngnhàđất.Khi bàMai khôngcòn
khả năng trả nợ, ngay l p tức bàH. kiện ra
tòađòi lấynhà.Tòaquyếtđịnhhủyhợpđồng
chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnhưngbuộc
bàMai phải trảchobàH. 180 triệuđồng.Bà
Mai liền làm đơn kêu cứu rằng thực tế chỉ
vay 90 triệu đồng nhưng giấy tờ đã ký vào
rồi biết làm sao. Trong khi đó, sau khi kiện
ra tòa, bàH. liên tục chongười đếnđòi tiền
vàđedọa.QuáhoangmangbàMaiphảigiao
Từkhi sậpbẫy tín
dụngđen,bàChi
phảibánnướcvỉa
hèđểkiếm tiền trả
nợvànuôi cảgia
đình.
SaukhibịbàH.
xiếtnhà,bàMai
phảiởnhờgian
bếpcủangườiem.
căn nhà trị giá hàng trăm triệu đồng trừnợ.
Saukhi bị “xiết”nhà, bàMai phải xin em
củamình gian xó bếp rộng chừng 10m
2
để
làm nơi trúngụ cho bamẹ con.
Chândungnhững“ông trùm”
ChịN.,mộtngườidânsốngởnơigiápgiữa
KCNBiênHòa1vàBiênHòa2chobiết trên
địa bànmình chuyện đòi nợ, “xiết” đồ đạc
xảy ra thườngxuyên.Cókhi chủnợdằnmặt
connợbằng cáchkéogianghồvàođ pphá
nhà cửa rồi đòi chém. Quá lo sợ nên nhiều
con nợphải bán nhà, bán đồ đạc để trả nợ.
Trong đó, nổi tiếng nhất làTuyênCò,A.
Tiều và Ph. chuyên cho công nhân vay với
lãi suất 10%/tháng, cho các con bạc vay thì
lấy lãi 30%/tháng.Ai cónhucầuchỉ cần tìm
đếncác trùmchovaychobiết nơiở, nơi làm
việchoặcnhờngườiquenbảo lãnh thìmuốn
vaybaonhiêucũngđược, khôngđòi h i thế
chấpnhưnghễ trảkhôngxong là liệuhồn…
Đơn cử, Tuấn làm công nhân trongKCN
BiênHòa1 lươngchỉ bacọcbađồngnhưng
lạimê bài bạc nên thường xuyên vay nóng.
Tháng 9-2014, Tuấnmượn nợ củaA. Tiều
gần 10 triệu đồng, lãi suất 30%/tháng đóng
theo ngày, hết tháng thì phải trả gốc. Sau
đó, Tuấnkhông có tiền trả,A. Tiều chođàn
em đuổi đánh dằnmặt. Tuấn sợ quá bán xe
trả nợ và cũng b trốn kh i phòng trọ luôn,
không thấy tămhơi đâu nữa.
CònPh. ởphườngAnBình,TPBiênHòa
chuyên cho vay không cần thế chấp với lãi
suất từ 20% đến 30%/tháng.Mới đây bàT.
mượn tiền của Ph. với lãi suất 30%tháng
để làm ăn nhưng chuyện làm ăn thất bại lại
phải đóng lãi suất quá cao nên chỉ saumột
thời gian bà T. không có khả năng trả nữa.
Chỉ trongmột thời gian ngắn, lãi mẹ đẻ lãi
con, sốnợ tăng lênchóngmặt.Nh n thấybà
T. kinh tế suy kiệt nên Ph. cho đàn em đến
dọa nạt buộc bà phải trả gấp. Quá sợ hãi bà
T. nhanh chóng treo biển bán nhà, v t dụng
trong nhà cũng được bán đổ bán tháo, gom
được hơn 400 triệu đồng bà T. trả hết cho
Ph. rồi khăngói đi nơi khác.
“Ch t”vì hợpđồngb nnhà
giảc ch
BàH., 38 tuổi, ngụphườngTamHiệp,TP
BiênHòa có biệt danhH. “móc túi” làmột
trongnhững trùm chovaynặng lãi lớnnhất
ởđất BiênHòa.
BàH. cho vay nặng lãi cả chục năm nay.
Để qua mặt cơ quan chức năng, bà H. vẫn
viết giấyvay tiền cho các connợvà lãi suất
chỉ ghi 2% đến 7%/thang nhưng thực tế thì
con nợ phải trả 20%-30%/thang. Ngoài ra
con nợ phải ký giấy tờ số tiền vay lên gấp
1,5-2 lần thực tế. Bà H. còn đòi thêm tiền
cò, tiền chung chi cho người này người nọ
nên số tiền mà các con nợ nh n lại càng
ít. Bên cạnh đó, khi vay tiền con nợ phải
giao nộp toàn bộ giấy tờ nhà đất và ký giấy
chuyển nhượng giấy chứng nh n quyền sử
dụng đất củamình cho bà H. Vừa vay tiền
xong là phải đóng lãi thángđầu tiên, sauđó
hăng thángvẫnđóng lãi đềunhưngcứđược
khoảngmột, hai năm khi các con nợ không
cònkhảnăngđóng tiền lãi nữa làbàH. kiện
ra tòa đòi lấy nhà.
Riêng xã An Hòa, TP Biên Hòa đã có
nhiềunạnnhân là nhữngngười nghèobị bà
H. lấy nhà sau khi cho vay tiền với lãi suất
cắt cổ và lừa l p hợp đồng chuyển nhượng
nhà khi vay tiền.
Không chỉ ở Biên Hòa (Đồng Nai), thủ
đoạnnắmđằngchuôi bằngcáchgiả l phợp
đồng bán nhà để che giấu hành vi cho vay
lãi nặng được các chủ nợ áp dụng khá phổ
biến. Nạn nhân là những người lao động
nghèomất nhà saukhi bị “hút khômáu”mà
khôngbiết kêu ai vì đã tựmìnhđưa chân sa
bẫy trong thếngặt nghèo.Nhữnggiấy tờhọ
đã ký trở thành chứng cứ chứngminh rằng
lẽ phải thuộc về…kẻ cho vay!
Kỳsau:
Lẽphải thuộcvềkẻcho
vay lãinặng?
Nhữnggiấytờmà
nạnnhâncủat trạngchovaynặng
lãiđãkýtrởthànhchứngcứthểhi n
rằng lẽphải thuộcvề…kẻchovay!
Cuộcchiếngiành…rácởĐàNẵng
Ngày 10-8, hàng chục công nhân quét rác thuộcCông ty
Môi trườngĐô thịĐàNẵng (gọi tắt làcông tyxử lý rác -NV)
đã đến trụ sở Thành ủyĐà Nẵng kêu cứu. Theo cac công
nhân, công ty này đã trì hoãn tổ chức đại hội cổ đông lần
đầuđểchuyển thànhcông tycổphầnđãgây thiệthại chohọ.
Nguyêndoxuất phát từ cuộc chiếngiành rác và trong cuộc
chiếnnày, các côngnhân, người quét rác sẽ chịu thiệt thòi.
Công tyxử lýrácđãcổphầnhóavớivốncủaNhànướcchiếm
51%.Cạnhđó,Công tyCổphầnMôi trườngViệtNamcùnghai
cánhân thuộccông tynàyđãmua1.581.498cổphầncủacông
tyxử lý rác.Tuyv y, quanhiều thángđã làcổđôngchiến lược
nhưngđếnnayhovẫnchưabiết ngày tổchứcđại hội cổđông.
Cũngxinnói thêmcuối tháng6-2015,Công tyMôi trườngViệt
Namđãđưavàohoạt độngNhàmáyxử lýchất thải rắnKhánh
Sơn(giaiđoạn1,vốngần400tỉđồng)đểmỗingàyxửlýkhoảng
200 tấn rác sinhhoạt củaĐàNẵng…Công tynàymuốnhoạt
động thì phải phụ thuộcvàomột xí nghiệp thuộccông tyxử lý
rác.Đại diệnCông tyMôi trườngViệtNam cho rằng chođến
nayCông tyMôi trườngĐô thịĐàNẵngvẫnchưa tổchứcđại
hội cổđông làmảnhhưởngđếnquyền lợi củadoanhnghiệp.
Ngoài các nhóm cổ đông trên, ông PhạmMinh Thắng,
TổngGiámđốc công tyxử lý rácvànhữngngười thân cũng
là nhóm cổ đông quan trọng của công ty xử lý rác. Nhưng
trướcđó,ôngThắngđãnhiều lầnbịcáccôngnhân tốcáoviệc
“gia đình trị” ở công tynày. Cụ thể, ôngPhạmMinhChiến,
ông PhạmMinhCông (đều là con trai ôngThắng) lần lượt
làmphóphòngkếhoạch - nghiệpvụ, phòng tổ chức cánbộ.
Tương tự, bà PhạmMỹHoa (con gái ôngThắng) làm giám
đốcXí nghiệpmôi trườngNgũHànhSơn, ôngLêVănNhựt
(con rểôngThắng) làmgiámđốcXí nghiệpđoànxe cơgiới
và sửachữa.Ngoài ra, ôngPhạmSau, ôngPhạmMinhTước
(đều là em trai ôngThắng) lần lượt làmgiámđốcXí nghiệp
dịchvụmôi trường số1và làmởXí nghiệpmôi trườngSơn
Trà… trực thuộc công tydoôngThắng làm tổnggiámđốc.
Theo ôngNguyễnĐiểu - Giám đốc SởTN&MTTPĐà
Nẵng (kiêm trưởng ban chỉ đạo cổ phần hóa công ty xử lý
rác), bản chất của sựviệcnày làvấnđềnhân sự, là cóngười
tìm cách đưa người nhà vào ban lãnh đạomới của công ty.
“ÔngThắngđưacongáivàmộtngươiởphòngkếhoạch - lâu
nayđượcxem là“taychân”củaôngThắngvàobangiámđốc
thay cho hai người nghỉ hưu với mục đích chiếm lĩnh “tr n
địa” saukhi công ty cổphầnhóa.Việcbố trí nàykhônghợp
lýnênbanchỉđạocổphầnhóakhôngđồngý” -ôngĐiểunói.
Ngoài ra, ôngĐiểu cho biết Đà Nẵng đang làm r trách
nhiệm của lãnhđạo công tyxử lý rác về khoản lỗnăm2014
(12 tỉđồng)vàcuanhững thángđầunăm2015.Thực tế,chiều
10-8khi chốt biênbản thì công tychỉ lỗ1,9 tỉ đồng.Nhưv y
là công tybáo cáokhông trung thực.
LÊPHI
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook