220 - page 11

11
THỨNĂM
20-8-2015
Kinhte
Họđãnói
CHÂNLUẬN -
TRÀPHƯƠNG -
QUANGHUY
H
ômqua19-8,Ngânhàng
Nhà nước (NHNN)
quyết định tiếp tục
tăng thêm 1% tỉ giá bình
quân liên ngân hàng giữa
đồngViệtNamvớiđôlaMỹ,
nới biên độ tỉ giá từ +/-2%
lên +/-3%.
Ngaysaukhicóquyếtđịnh
của NHNN, các ngân hàng
thương mại đồng loạt điều
chỉnh tỉ giá mua vào - bán
ra. Theo đó, tỉ giá mua vào
ở mức trên 22.200 đồng/
USD, bán raphổbiếnởmức
22.350-22.380 đồng/USD.
Một sốngânhàngđiềuchỉnh
giábánra tăng lên tới22.450-
22.480đồng/USD, tươngứng
tăng344-374đồng/USD.Giá
vàngSJC cũng tăng khoảng
500.000-600.000đồng/lượng.
Thị trườngchứngkhoánhôm
qua cũng tuột dốc.
Chủđộngdẫndắt
thị trường
Lý giải về động thái trên,
NHNN cho rằng sau khi đã
có điều chỉnh biên độ ngày
12-8, tiếp sau sự kiện đồng
nhândân tệbị phágiámạnh
nhất trongvònghai thậpniên
qua, thì tâm lý thị trường trong
nướccònnặngnềdo longại
các hệ lụy của việc CụcDự
trữLiênbangMỹ (FED)điều
chỉnh tăng lãi suất.
“Nhằm tiếp tục chủ động
dẫn dắt thị trường, đón đầu
các tác động bất lợi của khả
năng FED điều chỉnh tăng
lãi suất, NHNN đã quyết
định tăng tỉ giá bình quân
liên ngân hàng thêm 1% và
nới biên độ tỉ giá từ +/-2%
lên+/-3%”-NHNNnêu rõ.
Quaquyếtđịnhđiềuchỉnh
trên,NHNNcũngcho rằng tỉ
giá đồngViệtNamđã códư
địađủ lớnđể linhhoạt trước
các diễnbiếnbất lợi trên thị
trườngquốc tếvà trongnước,
không chỉ từ nay đến cuối
nămmà cảnhững thángđầu
năm2016. Đồng thời tạo sự
ổn định vững chắc cho thị
trường ngoại tệ và đảm bảo
khảnăngcạnh tranhcủahàng
hóaViệtNam.
Xuất khẩudễ thở,
nhậpkhẩu lo
ÔngTrươngĐìnhHòe,Tổng
Thư ký Hiệp hội Chế biến
vàXuất khẩuThủy sảnViệt
Nam (VASEP), nói hiệnnay
thủysảnxuấtkhẩuởnhiều thị
trườnggặpkhókhănvìđồng
tiềnởcác thị trườngnhưEU,
Nhật, Hàn đều giảm giá. Ví
dụ:Xuấtkhẩucá travàoEU,
trướcđây1euro tươngđương
1,3-1,4USD,naycũng1euro
chỉ bằng1,05USD.
Nhu cầu nhập khẩu mặt
hàngcá traởnhiều thị trường,
trong đó có EU vẫn diễn ra
bình thường. Song do biến
động tỉ giá củađồng euro so
với USD - đồng tiền thanh
toán chính trong các hợp
đồngmuabán -nênphíaEU
“ép”giádoanhnghiệp (DN)
Việt Nam, buộc phải hạ giá
bán xuống 10%-15%mới
đồng ýmua.
Mặt khác, đồng tiền của
các đối thủ cạnh tranh như
ẤnĐộ,TháiLan…giảmgiá
mạnh.Đặcbiệtđồng tiềncủa
Ấn Độ đã mất giá khoảng
10%giá trị sovớiUSD trong
năm 2014. Vì vậy, giá thủy
sảnxuất khẩu củaViệtNam
phải bán cao hơn tương đối
sovới giá thủy sảncùng loại
tạicác thị trườngnàydẫnđến
khó cạnh tranh.
“Dovậy,NHNN tăng tỉgiá
là động thái kịp thời hỗ trợ
hoạt độngxuất khẩucủaDN
trongnước.TừđóDNcó thể
mạnhdạnchàobánsảnphẩm
với giá tốt hơn, còn cột chặt
tỉ giá sẽ tạo thêm khó khăn
choDNxuấtkhẩu”-ôngHòe
nhận xét.
Tán đồng với quan điểm
trên, ông Nguyễn Thanh
Long,GiámđốcCông tyGạo
Việt,nhìnnhậnđộng tháiđiều
chỉnh tỉgiácủaNHNNcó lợi
choDNxuất khẩunông sản.
Như sản phẩm gạo 5% tấm
xuất khẩu, trước khi chưa
nới tỉ giá, giá vốn khoảng
340 USD/tấn. Nay với việc
nới biênđộ lên+/-3% thì giá
vốncủa loạigạonàycòn335
Bấtngờtăngtỉgiá:
Ailợi,aithiệt?
Việctăngtỉgiálầnnàysẽhỗtrợchodoanhnghiệpxuấtkhẩunhưngcácdoanhnghiệpnhậpkhẩulại“méomặt”.
Đồng lươngphảitrảtăng lên
Việc tăng tỉ giácó lợi chohoạtđộngxuất
khẩu, kích thíchnềnsảnxuất, tiêu thụhàng
hóa, vìmỗi đồngUSDbánhàng xuất khẩu
khi quyđổi sang tiềnViệtNam sẽ thuđược
nhiều tiềnhơn.
Việc điều chỉnh tỉ giá cũng sẽ giúp cho
ngànhdu lịchhấpdẫn, thuhútnhiềukhách
nước ngoài hơn, vì phần lớn du khách sử
dụngđồngUSD, nên khi quyđổi sang tiêu
dùng tiềnViệt Nam tại Việt Nam thì giá vé
máy bay, khách sạn và hàng hóa, dịch vụ
cũng trởnên rẻhơn.
Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỉ giá lại ảnh
hưởngbất lợiđối vớihoạtđộngnhậpkhẩu,
vì sẽphải bỏ ranhiều tiềnViệtNamhơnđể
quyđổisangđồngUSDphụcvụchoviệcmua
hàngcủanướcngoài.Ngayđồng lươngmà
DNphải trả chongười nướcngoài cũngdễ
bị tăng lênbằng tiềnViệtNamđểbảođảm
giá trị tươngđươngvới số tiền lẽ raphải trả
bằngUSD.
Ngoàira,cũngphảităngkhánhiềusốlượng
tiềnViệtNamđểquyđổi ramột khối lượng
USD rất lớnđể trảnợnướcngoài.
Chuyêngia tài chínhngânhàng
,
luật sư
TRƯƠNG
THANHĐỨC
,
Trung tâmTrọng tàiquốc tếViệtNam
USD/tấn. “Đây là tin tốt đối
vớingànhxuấtkhẩugạoViệt
Namđểcó thểcạnh tranhvới
các nước”.
Tuyvậy,ôngNguyễnQuốc
Anh, Chủ tịchHội Cao su -
NhựaTP.HCM,chorằng:“Đối
với DN nhập khẩu nguyên
vật liệu hóa chất ngành cao
su, nhựa… từ Trung Quốc
thì việcTrungQuốc phá giá
đồngnhândân tệ sẽ giúphọ
muađượcnguyên liệuvớigiá
rẻ.NhưngkhiViệtNam tăng
tỉ giá thìDNnhậpkhẩuphải
muanguyên liệuvớigiácao,
làm tăng chi phí sản xuất”.
Không chạy theo
“cuộcchiến” tỉ giá
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, TS Nguyễn Tú
Anh, Trưởng banKinh tế vĩ
mô Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương, cho
rằngviệcNHNNquyết định
tăng tiếp 1% tỉ giá, nới biên
độ lên +/-3% là do yêu cầu
kháchquan.
“Nếucứgiữtỉgiánhưtrước
thì hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam tại thị trường thứ
ba sẽ giảm sức cạnh tranh.
Bởi vậyđộng thái tăng tỉ giá
vừađểbùđắpphần thâmhụt
ở thị trường thứba trongxuất
khẩu,vừadựng lênmộthàng
ràokỹ thuật để hạn chế việc
hàng hóa giá rẻ của Trung
Quốc trànvào thị trườngViệt
Nam, bảo vệ sản xuất hàng
hóa trong nước” - TSAnh
phân tích.
Về lo ngại đối với lạm
phát sẽ tăng khi điều chỉnh
tỉ giá, TS Nguyễn TúAnh
cho rằng lạm phát của Việt
Nam hiện đang ởmức thấp,
trong khi tỉ giá lại liên quan
chặt chẽ đến lãi suất. Chính
vì thế, việc điều chỉnh tỉ giá
sẽkhôngảnhhưởngđángkể
đến lạm phát.
GSNguyễnĐứcKhương,
HọcviệnQuản lývàQuản trị
kinhdoanhParis (Pháp), thì
phân tíchviệcNHNN tiếp tục
tăng tiếp 1% tỉ giá, nới biên
độ lên+/-3% làphùhợpvới
hiện tại. “NHNN đã quyết
định nới rộng biên độ tỉ giá
tiềnđồng sovới đôlaMỹđể
thị trường có khả năng ứng
phó linh hoạt với các biến
động không dự báo trước
trên thị trường ngoại hối.
Đây là quyết địnhđúng thời
điểmnhằmđảmbảo tínhổn
định trên thị trườngvàniềm
tin củanhàđầu tưvào chính
sách kinh tế vĩ mô” - ông
Khương nói.
Tuyvậy,GSKhươngnhấn
mạnh: “Về lâudài đểkhông
bịảnhhưởngvàobiếnđộng tỉ
giánhândân tệ,cácnhàhoạch
địnhchínhsáchViệtNamcần
có chiến lược giảm sự phụ
thuộc vàoTrungQuốc bằng
cáchcânbằngxuấtkhẩusang
các thị trườngkhác.Đặcbiệt,
phảicăncứvàobiếnđộngcủa
đồngUSD,một loạingoại tệ
mạnhđểđiềuhành tỉgiácho
phù hợp. Tương lai, Trung
Quốc có thể tiếp tục phá giá
nhândân tệvàViệtNamcần
phải cóđối sách thươngmại
căncơhơn làchạy theocuộc
chiếnvề tỉgiá” -GSKhương
khuyến cáo.
Cũng theo GS Khương,
thực tế một trong những lo
ngại của các nhà đầu tư vào
ViệtNam làvấnđề tỉgiá.Sự
biếnđộng của tỉ giá ít nhiều
ảnh hưởng đến chiến lược
đầu tư của họ. Chính vì thế,
cần thận trọng trong vấn đề
điềuhành tỉ giá.
s
Bài toánkinh tếvĩmô trong
thờiđiểmnàycầnđượctínhtoán
toàndiệngiữa sảnxuất trong
nướcvàxuấtkhẩu. Không thể
liên tục dùngbiệnphápđiều
chỉnhtỉgiáđểbìnhổnthịtrường
tiền tệvà thươngmại, bởi bất
cứvấnđềnàocũngcóhaimặt
củanó. Điềuchỉnhnhiều, tỉ lệ
lạmphát có thể sẽ tăng, dẫn
đếnsựbềnvữngcủanềnkinh
tếkhôngđượcđảmbảo.
TS
NGUYỄNTÚANH
Mỹáphai loạithuếđốivớitúinhựaViệtNam
(PL)-CụcQuản lýcạnh tranh (BộCôngThương)chobiết
BộThươngmạiMỹ (DOC)vừa rakết luậncuối cùngđợt rà
soát hoànghôn thuếchống trợcấp (CVD)đối với sảnphẩm
túi nhựa polyethylene (túi PE) nhậpkhẩu từViệt Nam.
DOCkết luận rằngviệcdỡbỏ lệnh áp thuế chống trợ cấp
với túi PE nhập khẩu từViệt Nam có thể dẫn tới việc tiếp
tụchoặc tái diễn các trợ cấp có thểđối kháng.Dođó,DOC
quyết định tiếp tụckéodài lệnh áp thuếvàgiữnguyênmức
thuế với các bị đơn như trong cuộc điều tra ban đầu.
Trướcđó, ngày4-5-2010,DOCđãbanhành lệnháp thuế
chống trợ cấp với sản phẩm bị điều tra nhập khẩu từViệt
Nam với mức thuế như sau: Mức thuế với hai bị đơn bắt
buộc lần lượt là 52,56% và 5,28%; mức thuế với các nhà
sản xuất/xuất khẩu khác là 5,28%. Đây là vụ việc điều tra
kép chống bán phá giá và chống trợ cấp đầu tiên củaMỹ
vớihànghóaxuấtkhẩu từViệtNam.Ngoàimức thuếchống
trợcấpnêu trên, doanhnghiệpxuất khẩucònphải chịumức
thuế chốngbánphá giá từ52,3%đến 76,11%.
Cũng theocụcnày,mặthàngbộđồănvàdụngcụ làmbếp
bằng nhựamelamine xuất xứViệt Nam cũng đã bị ẤnĐộ
khởi xướngđiều trachốngbánphágiá.Đầu tháng9 tới, các
doanhnghiệpcóxuất hàng sangẤnĐộphải thamgiaphiên
điều trầnđể trìnhbàyquanđiểm cóbánphágiáhaykhông.
Q.HUY -Q.NHƯ
ViệcNHNN tiếp tục tăng tiếp1% tỉgiá,nớibiênđộ lên+/-3% làphùhợpvớihiện tại.
Ảnh:HTD
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook