234 - page 12

12
THỨNĂM
3-9-2015
Doi song xa hoi
Trướckhi trẻ
mồcôiđược
nhận làmcon
nuôi,cácem
sẽđượcsống
một thờigian
trongnhững
tổấm tạm
thời,nơiđó
đầyắp tình
yêu thương
củachamẹ,
anhchịnhư
mộtgiađình
thựcsự.
cácbé, cáchdỗdànhkhi các
békhóở;khencácbéngoan,
biếtvỗ tay,nghe lời...khiếncả
nhàrấtvui.NgoàibéThảo thì
hiệnbàNgon cònnhậnnuôi
béXuân (năm tuổi), đangđi
họcmẫu giáo.
ChịHuỳnhThịThuHà(thôn
BìnhÝ, xãTânBình, huyện
VĩnhCửu) cũngđangnhận
nuôi hai bé trai. Chị Hà có
thâmniênhơn10năm trong
việc nhận nuôi tạm thời trẻ
mồ côi. Thấy khách lạ đến,
hai béNguyễnVũBảo (hơn
hai tuổi) và Nguyễn Ngọc
Hưng (gầnhai tuổi)vẫnhồn
nhiên đùa giỡn với nhau.
Chị Hà vốn là công nhân,
sẵn lòng yêu trẻ nên tham
gia chương trình. Từ lúc
bận rộn nuôi trẻ, chị nghỉ
việc, ở nhà lo cơm nước và
chăm sóc các bé luôn, sẵn
phụ chồng làm cơ sở thạch
cao. Chị kể: “Cóbéở trung
tâmđã 18 thángnhưngvẫn
chưabiết đi, hầunhưkhông
nói, cứ cúi gằmmặt xuống
nhìn thương lắm. Về đây,
mình tập lần nên lúc trả về
lại trung tâm ai cũng ngạc
nhiên sao đứa bé lanh lẹ,
hoạt bát hẳn. Ai cũng bảo
nhận nuôi trẻ chi cho cực
nhưng mình lại thấy đó là
niềmvui”.Mộtđứa trẻkhác,
dùđã theochamẹnuôi sang
Mỹ định cư nhưng ngày về
bé vẫn ùa vào lòng chị nức
nở. Ngày ra đi bé chỉ mới
hai tuổi rưỡi nhưngnhờcha
mẹ nuôi vẫn cho con liên
lạc với chị qua thư từ, hình
ảnhnênbé vẫnnhớ chị.Họ
muốndẫn convềViệtNam
thăm chị để tìmhiểuvề nơi
ở của một đứa bé ngoan,
biết giúp đỡ người khác,
hòa đồng với bè bạn.
Cáchhòanhập tốt
nhất cho trẻmồcôi
ÔngNguyễnHữuThành,
Chi cục trưởng Chi cục
Bảo trợ chăm sóc trẻ em
tỉnh Đồng Nai, cho biết:
“Đối tượng thụ hưởng dự
án là trẻmồ côi, không nơi
Giađìnhvàngcủa
trẻmồcôi
HOÀNGLAN
N
hờdựán“Chăm sóc
trẻ tạm thời trongmôi
trườnggia đình” do
Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng
Naiphốihợpvới tổchứcphi
chínhphủHolt thựchiệnhơn
10nămnay, khoảng100 trẻ
mồ côi đã có một gia đình
tạm thờihạnhphúc trướckhi
vềvớivòng tayđùmbọccủa
chamẹ nuôi.
Cảnhà thương
nhau
CănnhàbàNguyễnThịNgon
(ấp Bình Lục, xã Tân Bình,
huyệnVĩnhCửu,ĐồngNai)
tràn ngập tiếng cười. Trong
bộquầnáođóng thùngchỉnh
tề, chồng bà - ông Bùi Văn
Đáng dù đã sắp đến giờ đi
họpvẫnnấnnáchơiđùacùng
bégái hơn10 tháng tuổi.Bé
là NgôThị ThuThảo, được
Trung tâmHuấnnghệcônhi
BiênHòa giao cho gia đình
nuôi từ tháng6đếnnay trông
rất hiếuđộng, nghịchngợm.
“Ngàymới về, bé nhát lắm,
gặp ai cũng sợ, giờ thì đeo
người lớn suốt. Lúc nào tôi
mắc công chuyện thì cóông
xã ẵm cho ăn. Dù có cháu
ngoại lớn hơn cả bé nhưng
vợ chồng tôi vẫn xưng với
bé làba,mẹđểbé cảmnhận
được tình cảm gia đình, tập
cho bé quen với cách xưng
hôkhi cógiađìnhmới” - bà
Ngon nói.
Hơn 10 năm trước, con
trai bà Ngonmất trongmột
tainạngiao thông.Cảmgiác
trốngvắng,hụthẫng theosuốt
bàmột thời giandài, tình cờ
biếtđếnmôhìnhnày, bàngỏ
ýmuốnnhận làmchamẹ tạm
thời của các bé để phần nào
nguôingoainỗiđaumất con.
Mỗi lần trả bé nào về trung
tâm là cả nhà đều rơi nước
mắtxen lẫnvuimừngvìphải
chia tay các bé nhưngbù lại
các bé sẽ sớm hòa nhập với
gia đìnhmới. Có những gia
đìnhmới trong thời gianđầu
nhận nuôi bé thường xuyên
liên lạchỏi bà thói quen của
Theo số liệu năm 2014, cả
nước có khoảng 170.000 trẻ
được nhận chăm sóc bởi các
giađình thay thế, trên22.000
trẻemđượcnuôidưỡngtrong
cáccơsởtậptrung.NgoàiĐồng
Nai thìmộtsốtỉnhnhưQuảng
Ninh, Bình Dương, Đà Nẵng
cũngđã triểnkhaicóhiệuquả
môhìnhgiađìnhnhậnnuôicó
thờihạnđốivớitrẻemcóhoàn
cảnhđặcbiệt.
Tiêuđiểm
nương tựaởTrung tâmBảo
trợ huấn nghệ cô nhi Biên
Hòa. Hiện có tám cháu
đangđược nuôi tại nămgia
đình trênđịabàn tỉnh.Kinh
phí dành chomỗi trẻ trung
bình là2,3 triệuđồng/tháng
(bao gồm 1 triệu đồng cho
người chăm sóc). Khi phát
sinh đau ốm, dự án sẽ chi
trả hoàn toàn cho trẻ.
Các trẻ được đưa ra cộng
đồngphảikhỏemạnh,không
mắcbệnh lâynhiễm, khuyết
tật.Giađìnhnhậnnuôi phải
đáp ứng một số điều kiện
về cơ sở vật chất, có kinh
nghiệmchămsóc trẻ, cho trẻ
tình cảmgia đình... Saukhi
nhậnnuôi, trẻ sẽ được đăng
ký tạm vắng, tạm trú để địa
phươngcùng theodõi, giám
sát. Sau sáu tháng đến một
nămđược nhậnnuôi tại các
giađình tạm, cácemsẽđược
làm thủ tụcchonhậnconnuôi
theoquyđịnhpháp luật.Nếu
chưa cóngười nhậnnuôi và
giađình tạmcónguyệnvọng
tiếp tụcnuôi trẻ thì sẽkýhợp
đồngnuôi tiếp.Người tham
gianhậnnuôi được tậphuấn
các lớp chăm sóc trẻ, dinh
dưỡng, chơi với trẻ, cho trẻ
học bài…
TheođánhgiácủaBộLĐ-
TB&XH, đây làmôhình tốt
giúpcác trẻmồcôi làmquen
vớimôi trườnggiađìnhnên
cácem sẽkhônggặpbỡngỡ
khi về làm con nuôi các gia
đình mới. Đa số các trẻ đã
ở trong gia đình tạm rồi ra
ngoài làmconnuôiđềukhỏe
mạnh, lanh lợi, có kết quả
học tập tốt.
Trướcđây,BộLĐ-TB&XH
cũng có triển khai mô hình
này trong cộngđồngnhưng
kinhphí chăm sóc, trợgiúp
cho người nuôi thấp nên ít
người nhận nuôi. Dự án do
Holt tổ chức đã cung cấp
chi phí chăm sóc và nuôi
dưỡngcaohơn,được tổchức
bài bản nên mới thực hiện
được kéo dài hơn 10 năm,
điển hình là có gia đình đã
nhận nuôi trẻ liên tục hơn
10 năm nay.
s
BéThuThảođangchơiđùacùngmẹNgonvàbaĐáng.Ảnh:H.LAN
TP.HCMsẽ làmtrong
thờigiantới
Thời gianqua, SởLĐ-TB&XHTP.HCMđã triểnkhai
các hình thức chăm sóc trẻ cóhoàn cảnhđặc biệt.
Riênghình thứcgiao trẻ cho cácgiađình khônghọ
hàng thân thích chăm sóc tạm thời chưaphát triển.
Nguyên nhân là do người dân chưa nắm rõ chính
sáchnày.Đây làhình thứcchăm sóccònmới đối với
ViệtNam, cũngnhư tại thànhphốnêncần thêm thời
gianđểngười dân tiếpnhận thamgia. Bêncạnhđó,
mức trợcấpchocánhân, giađìnhnhậnnuôi dưỡng
chămsóctrẻcònthấp,chưamangtínhkhuyếnkhích.
Sắp tới, chúng tôi sẽxâydựngmạng lưới giađình
nhậnnuôitrẻemcóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn(làm
thíđiểmởmộtđịabàn, sauđónhân rộng).Trongđó,
sẽ đề xuất thêmmức hỗ trợđể động viên, khuyến
khíchvà tậphuấn kỹnăng chăm sóc trẻ chonhững
giađìnhmuốnnhậnnuôi trẻ.
Ông
LÊCHUGIANG
, TrưởngphòngBảo trợxãhội,
SởLĐ-TB&XHTP.HCM
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook