241 - page 13

13
THỨNĂM
10-9-2015
Doi song xa hoi
HUYHÀ
thựchiện
“L
uậtBảohiểmytế
(BHYT)sửađổi,
bổsungđãchiara
nhiềunhómđối tượng tham
giaBHYTnênphải tuân thủ
các quy định của luật này.
Theođó, học sinh, sinhviên
(HS-SV) là một nhóm đối
tượng riêng, không phải là
nhóm đối tượng tham gia
theo hộ gia đình. Do vậy,
HS-SVkhông thể tham gia
theo hộ gia đình như nhiều
phụ huynhmongmuốnmà
phải mua tại trường học” -
TS Lê Văn Khảm, Phó Vụ
trưởngVụBHYT (BộY tế),
khẳng định với
Pháp Luật
TP.HCM
ngày 9-9.
“Mua theogiađình
khôngcó lợi”
.
Phóng viên:
Phụ huynh
muốnmuaBHYTchoconem
họ theo hộ gia đình vì nghĩ
rằng sẽ được giảm trừmức
đóngnhiềuhơn. Vậyông có
thể giải thích rõ hơn vì sao
có quy định HS-SV không
đượcmuaBHYT theohộgia
đình trong khi các em cũng
là thànhviên tronggiađình?
+
TS
LêVănKhảm
:HS-SV
khi thamgiaBHYTtại trường
cóquyền lợi rất thiết thực là
được thamgiachăm sóc sức
khỏebanđầu tại trường.Quỹ
để dành chăm sóc sức khỏe
HS-SV được trích từ quỹ
đóng BHYT. Ngoài ra khi
tham gia BHYT theo nhóm
đối tượng HS-SV thì được
ngânsáchNhànướchỗ trợ tối
thiểu30%, nghĩa là tùy từng
hoàncảnhcụ thể, tùy từngđịa
phương, từng trườnghợpcó
thểcónhữngnơimàHS-SV
đượchỗ trợnhiềuhơn30%.
Trong khi đó, quy mô gia
đình có năm, sáu người trở
lênbâygiờkhôngcònnhiều,
hơnnữanhữngngườiđã tham
gia nhóm khác thì phải tách
khỏihộgiađìnhnênsốngười
thamgia theohộgiađìnhcòn
lại íthơnnênmứcmiễngiảm
xem vậy cũng không nhiều.
Bởi vậy, nếu chỉ nhìnkhông
đầyđủ thì thấyHS-SV tham
gia theo hộ gia đình có lợi
hơn nhưng nhìn tổng thể thì
sẽ không có lợi baonhiêu.
Đóng4,5% làvô lý?
.Tuynhiên, trongdanhsách
kêkhaimua theohộgiađình
có liệt kê tất cả thành viên
tronghộ.NếukêkhaiHS-SV
đểmuaBHYTcóđượckhông
vì luậtkhôngquyđịnhchế tài
hoặc xử phạt điềunày?
+Trongbiểumẫukê khai
cóyêucầukêkhaiđầyđủcác
thànhviên tronghộgiađình,
kểcả thông tinnghềnghiệp,
đã thamgiaBHYTchưa.Việc
kêkhai nàynhằmđểbiết họ
thamgia theonhómđối tượng
nàovàcũngxácđịnh rõmức
đóng,sốngườiđượcgiảm trừ.
Nênkhikêkhai làHS-SV thì
đây là nhóm đối tượng phải
muaBHYT tại trường.
.Phụhuynhcũngchorằng
trẻem làđối tượngphụ thuộc,
chưa làm ra tiền mà đóng
theo mức lương cơ sở của
người lớn với tỉ lệ 4,5% là
không hợp lý?
+HS-SVthuộcđốitượngphụ
thuộc,việc thamgiaBHYTlà
trách nhiệm của các bậc phụ
huynh.Tất cảquyđịnh trong
LuậtBHYTsửađổiđềuđược
bàn thảo rất kỹ, từ tác động
đến quỹBHYT, đời sống xã
hội cũngnhưkinh tế của các
gia đình. Nói như vậy nghĩa
là khi soạn thảo đã soi chiếu
dướinhiềugóccạnhmớiđưara
quyếtđịnh tăngmứcđóngcủa
HS-SV từ3% lên4,5%.Một
trongnhữnglýdođểđiềuchỉnh
mứctănglàmởrộngquyềnlợi
củangười thamgiaBHYT.
Đồng thời ngân sáchNhà
nước cũnghỗ trợ cho các em
30%,nêntácđộngvềmứcđiều
chỉnh này không lớn. Nhưng
cơ hội để nhận được dịch vụ
tốt hơn rất hiện hữu. Trước
đây các trường hợp có tổn
thương thể chất và tinh thần
do vi phạm pháp luật gây ra,
haytainạnlaođộng, tựtử, tựý
gâythươngtích…khôngđược
quỹBHYTchitrảthìnaycũng
đượcchitrả.Nhưvậycácquyền
lợi đangmở rộng rất nhiều.
Xét trên tổng thể thì nhu cầu
chămsócsứckhỏecủangười
dân ngày càng cao, yêu cầu
vềmặt chất lượngngày càng
lớn, thành ra phải có chi phí
bùđắpvào thayđổi này.Nên
chúng taphảiđiềuchỉnhmức
đóng,điềuchỉnhnàynócũng
thểhiện tấtcảđối tượngđóng
bằng4,5%mức lương cơ sở,
nó tạo sựcôngbằng.
.Nhiềuphụhuynhchobiết
họđãmuabảohiểmkháccho
conemhọnhưng tại saovẫn
bắt họmuaBHYT?
+BHYT là hình thức bắt
buộc.Dùđãthamgiahìnhthức
nào, ởđâu thì vẫnphải tham
giaBHYT.Sựkhácbiệtgiữa
BHYTvới các loạibảohiểm
khác làBHYTmang tínhxã
hội, chia sẻcộngđồng.Mức
đóng BHYT theo mức xác
địnhsẵn,khôngphải lớn,còn
mức hưởng gần như không
hạn chế. Trong khi một số
hình thức bảo hiểm khác họ
phải tính trên lợinhuận,mức
hưởngdựa trênmứcđóngnên
có nhiều hạn chế. Không ai
muốnmìnhbị bệnhđểđược
sửdụng thẻBHYTmàphòng
trong trườnghợpkhôngmay.
ThamgiaBHYTlàđiềumang
tínhnhânvăn rất cao, tínhxã
hội rất lớn.
s
HS-SVkhôngđược
muaBHYTgiađình
ĐểgiảmbớtkhókhănchoHS-SV,cáctrườngcóthểthuBHYTlinhhoạttheo
batháng,sáuthánghoặctheonămhọc,khóahọc.
Gậpghềnhđường
vàođạihọccủacô
thủkhoakhốiC
Nhàcóbachịem,mẹbịbệnhtimnặng,chalàm
ruộngnênđườngvàođạihọccủaTrầnThịHằng
cònquáxavời…
TrầnThị Hằng ở xómĐôngNam, xã PhúcThành,
huyệnYên Thành (NghệAn). Cha mẹ Hằng đều là
nôngdânquanhnăm lam lũvớimấy sào ruộngkhoán.
MẹHằngbị bệnh timphải đi bệnhviện thườngxuyên
nênngười chaphảimộtmình làm lụngvất vảđểnuôi
ba chị emHằng ăn học. Hằng là con gái thứ hai, chị
Hằng hiện là sinh viên năm thứ baTrườngĐHVinh,
cònđứa em trai út đanghọc lớp 7 trường làng.
TừkhingườichịvàoĐH, cha lao lựcnhiềuquácũng
đổbệnhnênHằng trở thành laođộngchính trongnhà.
Ngoài thời gianhọc,Hằng laovào làmviệcđồngáng,
hết việc đồng áng thì đi mò cua, bắt ốc, đi cấy thuê,
gặt thuê để đỡđần cho cha.
Tuy phải lao động vất vả nhưngHằng học rất giỏi.
Từ lớp 1 đến lớp 12 luôn là học sinh (HS) giỏi toàn
diện và đạt được nhiều giải cao trong các kỳ thi HS
giỏi.Với niềmđammêmônđịa lý,Hằngđãđoạt giải
baHS giỏi cấp tỉnhmôn địa lý năm lớp 11. Đặc biệt,
trongkỳ thiTHPTquốcgia2015,Hằngđạt27,25điểm
khối C. Với tổng điểm này, Hằng được SởGD&ĐT
tỉnhNghệAn công bố là thí sinh có điểm thi khối C
cao nhất tỉnh (văn9,25; sử8,5 và địa lý 9,5điểm).
Hỏi Hằng lao động như vậy thì lấy thời gian đâu
học, Hằng trả lời: “Em thuộc bài thầy cô giáo giảng
ngay từ trên lớp, về nhà em luônmang theo sách vở,
tài liệubênmình để họcmọi nơi,mọi lúc”.
CôgiáoVươngThịLan,chủnhiệm lớp12A5Trường
THPTPhanĐăngLưu,nóivềcôhọc tròcưngcủamình:
“Biết tin emHằng đạt điểm caonhất tỉnhvề điểm thi
khối C, tôi mừng vui như chính con gái củamình đỗ
đạt vậy. EmHằng cóhoàn cảnhgiađình rất khókhăn
nhưngemđãnỗ lựcvượt khóvươn lênhọcgiỏi.Hằng
làmộtHSgiỏi toàndiện, ngoanngoãn, luônđượccác
thầy cô và bạnbè yêumến”.
Nhưng Hằng hiện đang lòng dạ rối bời, bởi ước
mơbướcvào cổng trườngĐH cókhi không trở thành
hiện thực. Khi chúng tôi tìm về nhà emHằng thì em
đangcùngchagặt lúaởngoài đồng.Hằngchobiết có
lẽ ước mơ đến với cổng trường ĐH của em khó trở
thànhhiện thực.Hằng tâmsự: “Từkhi thiTHPTxong,
em đã vàoĐồngNai để rửa bát thuê với mức lương
60.000 đồng/ngày với mục đích dành dụm gửi về để
chữa bệnh chomẹ. Lẽ ra em cũng chưa về nhưng lúa
đếnkỳ thuhoạch nên emphải về giúp cha...”.
Em chobiết đã làmhồ sơnộpvàoTrườngĐHLuật
HàNội. Ngành này em rất thích. Em vừa nhận được
giấybáonhậphọc của trường. Nhưngđể theohọc lại
là chặng đường dài đầy khó khăn, vì mẹ em đau ốm
triềnmiên, cha lại phảimộtmình làm việc đồng áng,
đi phụ hồ để nuôi ba chị em.
AnhTrầnVănHùng, chaHằng, tâm sự: “KhiHằng
bướcsangnămhọc lớp12, tôikhuyênconđihọc thêm
nhưcácbạnđểcóđủkiến thức thivàoĐHnhưngHằng
quyết khôngđi, chỉmuốnđểdành tiền lo thuốc thang
chomẹ. Con quyết tâm tựôn luyệnởnhà”.
Mặc dù hiện nay vợ chồng anhHùng còn nợ ngân
hànghơn100 triệuđồng,baonhiêukhókhăncònchồng
chấtnhưng trước tương laicủacon,anhHùngbảo rằng:
“Đời vợ chồng tôi lam lũnhiều rồi.Bâygiờdù có thể
bánnhà cũng phải cho conđi họcĐH bằngđược”.
TRÂMANH
Cóthểđóngtheonămhọc
Nămhọc 2015-2016 là nămđầu triển khai theoquy
địnhmới thuphí BHYTHS-SVởmức caohơn. Có thể có
mộtsốđịaphươngthu luônBHYTcủa15tháng (từtháng
10-2015đếnhếttháng12-2016),gâykhókhănchonhiều
giađìnhcónhiềuconđangđihọc.Vìvậy,đểtạođiềukiện
thuận lợivàgiảmbớtkhókhănchonhómđối tượngHS-
SV thamgiaBHYT, các trường có thể thu linhhoạt theo
ba tháng, sáu thánghoặc thu theonămhọc, khóahọc.
Ông
NGUYỄNĐÌNHKHƯƠNG
, PhóTổngGiámđốcBHXHViệtNam
Các trườngcó thể thuBHYT linhhoạt theoba tháng, sáu thánghoặc theonămhọc,
khóahọc.Ảnh:HÀPHƯƠNG
EmHằngđanggặt lúa.Ảnh:T.ANH
Hỗtrợvayvốnmuanhàởcho78.000giáoviên
(PL)- Đó là thông tin được cam kết giữa Sở GD&ĐT
TP.HCM, Công ty Cổ phần Văn hóa Ngôi Nhà Xanh và
NgânhàngBIDV tạiTP.HCM sáng9-9.Theođó, đối tượng
được vay là những người có nhu cầu về nhà ở, đang làm
việc trongngànhGD&ĐT (côngvàngoài công lập), không
phânbiệt tạm trúhay thường trú.Người vay sẽđượchỗ trợ
vayđểmua nhà với lãi suất từ5%đếnkhôngquá 6%/năm.
Số tiền được vay tối đa không quá 1,05 tỉ đồng, có thể trả
trong vòng 15-20 năm.
Hiện ngành đã nhận được hơn 30 dự án nhà ở xã hội và
thươngmại theogói 30.000 tỉ đồngvới hàngchụcngàncăn
hộ.Diện tíchnhàở trungbình48-70m
2
,mứcgiá trungbình
10-20 triệu đồng/m
2
. Người vay có thể trả trước tối thiểu
100 triệu đồng. Được biết toànTP có gần 100.000 cán bộ,
giáoviên, côngnhânviên, trongđócókhoảng78.000người
đang có nhu cầu về nhà ở.
PHẠMANH
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook