241 - page 8

8
THỨNĂM
10-9-2015
P
hap luat
Tiêuđiểm
THANHTÙNG
T
heoôngPhạmQuangGiang
(TrưởngvănphòngThừaphát
lạiquận5,TP.HCM), thờigian
tốngđạtcủa thừaphát lại (TPL) theo
quyđịnhchỉ cónămngày làmviệc.
TPLgặpnhiềukhókhăn trongviệc
đảmbảo thời hạnnàybởi nhiềukhi
địa chỉ của đương sự không chính
xáchoặcđương sự liên tục thayđổi
chỗở.Một số trườnghợp, tòavàcơ
quanTHAdân sựgiaovănbảnquá
sát ngày triệu tập đương sự, trong
khi các cán bộ tư pháp phường, xã
không phải lúc nào cũng rảnh để
đi cùngTPL, dẫn tới việc tống đạt
bị chậm trễ.
Đơngiảnhóa thủ tục
tốngđạt
Mặt khác, các thẩm phán tòa cấp
dưới có tâm lý e ngại bị hủy ánnên
yêu cầu TPL phải có con dấu xác
nhậncủaUBNDphường, xãvới tất
cả trường hợp tống đạt. TPL phải
chờ lịch hẹn của UBND phường,
xã để đóng dấu, xác nhận dẫn đến
việcchậm trễngàygiao trảvănbản
tống đạt. “Đây là những thủ tục
còn rườm rà, tạo áp lực lớn cho các
văn phòngTPL, cần phải quy định
lại theohướngđơngiảnhơn” - ông
Giang nói.
Việc thanh toán chi phí tống đạt
củacáccơquanTHAdânsựchoTPL
cũngcònchậm.Quyđịnhkhông tính
tiền tốngđạt chovănbản thứhai trở
đi ở cùngmột địa chỉ cũnggâykhó
khănchoTPLvì thực tếkhôngphải
làmmột lần là xong.
ÔngNguyễnĐứcThịnh(Trưởngvăn
phòngTPLquậnGòVấp,TP.HCM)
cũngchobiết từ thực tiễnhoạt động
củavănphòngôngcho thấyviệcxác
nhận, đóngdấucủaUBNDphường,
Nhân
viênVăn
phòng
TPLquận
ThủĐức
(TP.HCM)
đang
tốngđạt
vănbản
đến tận
tayđương
sự.Ảnh:
T.TÙNG
Nênrútgọnquytrìnhtống
đạttheohướngchỉcầnTPL
kýtên,đóngdấuvàobiên
bảntốngđạt làđủ?
Phí tốngđạt:Tốiđa
130.000đồng/việc
TheoThôngtư liêntịch09-2014giữa
BộTưpháp -TANDTối cao -VKSNDTối
cao -BộTài chính thì phí tốngđạt các
vănbản của tòaán, cơquanTHAdân
sựhiệnnaynhư sau:
Trongphạmvicấphuyệnnơiđặtvăn
phòngTPL: Khôngquá 65.000đồng/
việc(trướcđâykhôngquá50.000đồng/
việc - theoThông tư 12-2010). Ngoài
phạmvicấphuyệnnơiđặtvănphòng
TPL nhưng trong địa bàn cấp tỉnh:
Khôngquá 130.000đồng/việc (trước
đâykhôngquá100.000đồng/việc).
Riêngtrườnghợptốngđạtngoàiđịa
bàn cấp tỉnh thì tòa án, cơquanTHA
dân sự thỏa thuậnvới vănphòngTPL
về chi phí tốngđạt (chi phí phát sinh
thực tế, tiền công theongày làmviệc
củangười thựchiệnviệc tốngđạt)..
TP.HCMđềxuấttháogỡkhókhăn
Vềhoạtđộng tốngđạt vănbảncủaTPL,UBNDTP.HCMkiếnnghị BộTư
pháp,TANDTốicaochỉđạocáccơquanTHAdânsựvàtòaáncấpdướiđẩy
mạnhchuyểngiaovănbảncần tốngđạt; hướngdẫn rõquy trình, thủ tục
cũngnhư thanhquyết toánchi phí tốngđạt. Kiếnnghị cácbộ, ngànhcó
liênquancần sớmxemxétđiềuchỉnh tăngchi phí tốngđạt.
Vềhoạt động lập vi bằng, UBNDTP.HCM kiếnnghị BộTưpháphướng
dẫn,đềxuấtvớicơquancóthẩmquyềnquyđịnhcụthểvềphạmvi, thẩm
quyền lậpvibằng, thủtụcđăngkývibằng, tráchnhiệmcủacơquanđăng
kývibằng.Nêntheohướngviệcđăngkýchỉnhằmmụcđíchxácnhậnviệc
có lậpvibằng, cònnộidungcủavibằngvànhữngvấnđề liênquankhác
sẽdoTPLchịu tráchnhiệm.
Theocácvănphòngthừaphátlại,đểpháthuyhơnnữahiệu
quảcủahoạtđộngtốngđạtvănbảnvàlậpvibằngthìcầnkhắc
phụcmộtsốbấtcậpvềchiphítốngđạt,đăngkývibằng…
Cầncơchế
mởcho
thừaphátlại
xã thường kéo dài, mất thời gian,
trongkhiphí tốngđạtcòn thấp.Ngoài
ra, thủ tục tốngđạt các vănbản của
tòachưacó sự thốngnhất nên trong
cùngmột tòa,mỗi thẩmphán lại có
yêu cầukhác nhau.
“Cầncóhướngdẫnvề trườnghợp
bắtbuộcphảicócondấucủaUBND
phường,xã theohướngđơngiảnnhất.
Theo tôi, chỉ nên sử dụng con dấu
của UBND phường, xã trong việc
niêmyết vănbản, còn các loại hình
tống đạt khác thì chỉ cần sử dụng
con dấu của văn phòng TPL là đủ.
Ngành tòa ánTPvàSởTưphápTP
cũng cần phối hợp thống nhất biểu
mẫu, quy trình, nội
dung ghi trong biên
bản tống đạt” - ông
Thịnhđề xuất.
BàĐỗThịThúyHảo
(Trưởng văn phòng
TPLquậnTânBình,
TP.HCM) thìđềnghịrútgọnquy trình
tốngđạt theohướngchỉ cầnTPLký
tên, đóngdấuvàocácbiênbản tống
đạt làđủ. “TPL tự chịu tráchnhiệm
về tínhhợp lệcủavănbản tốngđạt.
Nếu tốngđạt khôngđúng thì không
được tính phí mà phải làm lại, nếu
gây thiệt hại cho các bên đương sự
thì phải bồi thường” - bàHảonói.
Mở rộng thẩmquyền,
phạmvi lậpvi bằng
Về lậpvibằng,ôngLêMạnhHùng
(TrưởngvănphòngTPLquậnBình
Thạnh,TP.HCM) chobiết:Cáchạn
chế trong hoạt động này chính là
thẩmquyềnvà phạmvi lậpvi bằng
củaTPL.
ÔngHùngđềxuất khôngnênhạn
chế TPL lập vi bằng liên quan đến
hợp đồng, giao dịch như hiện nay.
Bởi lẽ vi bằng không phải là hợp
đồng,giaodịchmàchỉghinhậnmột
sự kiệnmà các bên tiếna hành giao
dịchnênkhông làmphát sinhquyền
và nghĩa vụ của các
bên thamgiavàoquá
trình lậpvibằng.Hơn
nữa, việc lậpvi bằng
ghi nhận lời khai, lời
trình bày, tuyên thệ,
cuộc họp là phù hợp
với quy định của pháp luật và thực
tếcuộcsống.Cầnkhuyếnkhích loại
vibằngnàyvìnósẽphụcvụđắc lực
chohoạt động xét xử của tòa.
ÔngHùng cũng đề xuất nên cho
TPL quyền được lập vi bằng liên
quan đến các hành vi, sự kiện của
cán bộ, công chức đang thi hành
côngvụ. Có thể hạn chế việc lậpvi
bằng liên quan đến bímật quân sự,
hoạt động của lực lượng vũ trang,
hoạt độngxét xửcủa tòa, hoạt động
THAcủacơquanTHAdân sự, hoạt
độngcưỡngchếcủaNhànước.Còn
những sự việc khác thì không nên
cấm nếu người yêu cầu lập vi bằng
chứngminh được quyền, nghĩa vụ
củahọbị ảnhhưởngbởihànhvi của
cánbộ, công chức.
Một vấnđềkhác, theoôngHùng,
không thể buộcTPLphải biết, phải
đảm bảomục đích sử dụng của vi
bằng vì người yêu cầu lập vi bằng
có quyền tùy nghi sử dụng vi bằng
trongkhuônkhổpháp luật.Vi bằng
được lập chỉ vớimộtmục đích duy
nhất là tạo lậpchứngcứvàTPLcũng
khôngphải làcơquancó thẩmquyền
xác định sự kiện, hành vi nào là sự
kiện, hành vi trái pháp luật. Ngoài
ra, không nên giới hạn phạm vi lập
vi bằng trong phạm vi tỉnh, thành
nơi văn phòng TPL có trụ sở như
hiện nay.
Theohai ôngPhạmQuangGiang
vàNguyễnĐứcThịnh, nênbỏviệc
đăng ký vi bằng vì phát sinh nhiều
bất cập: Cơ quan có trách nhiệm
đăng ký (công nhận hoặc từ chối
vi bằng) phải thêm việc, trong khi
đương sự thì cầnvi bằngngay.Nếu
vi bằng ghi nhận đúng nhưng bị từ
chốiđăngkýhoặcngược lạivibằng
ghi nhận sai nhưng lại cho đăng ký
thì cơquan, cánbộđăngký có chịu
tráchnhiệmgì không?Trongkhi về
bảnchất, vi bằngkhôngphải làhợp
đồng (khôngmang tính nội dung),
không chứng nhận nội dung hợp
đồng, giao dịch hay ghi nhận chữ
kýnhư thủ tụccôngchứngmàchỉ là
một vănbảnghi nhận sựkiện, hành
vi. Vì thế, tốt nhất nên để choTPL
chịu trách nhiệm về tất cả vi bằng
domình lập ra.
s
“Tòahayhủyphánquyếttrọngtàivôcăncứ”
Đó làýkiến củaChủ tịchTrung tâmTrọng tài quốc tếViệt
Nam (VIAC) TrầnHữuHuỳnh tại hội nghị sơ kết bốn năm
thi hành Luật Trọng tài thươngmại do Bộ Tư pháp tổ chức
tạiHàNội ngày 9-9.
Theodự thảobáocáosơkết, tínhđến tháng6-2014, cảnước
có 33 đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, trong đó có bảy
phánquyết trọng tài bị tòahủy (chiếm tỉ lệ22%).Dùvậy, ông
Huỳnh vẫn nhận xét: “So sánh với các nước khác,Việt Nam
vôđịchvề hủy phán quyết trọng tài”.
TheoôngHuỳnh, phánquyết trọng tài làđứa con tinh thần
củacác trọng tài viên.Khi xemxét vụviệc, các trọng tài viên
đãphảivậndụnghết tâmhuyết,kiến thứcđểđưa raphánquyết
hợp tình, hợp lýnhưngnhiềukhi sauđó lại bị tòahủy“không
thương tiếc”.Đây làđiều rấtđáng tiếckhi các trung tâm trọng
tài đang cố gắng đưa cho xã hộimột phương thức giải quyết
tranh chấp “minh bạchnhất, nhanh nhất, thuận tiện nhất”.
TheoPhóChánh tòaKinh tếTANDTP.HCMNguyễnCông
Phú, một trong những nguyên nhân khiến phán quyết trọng
tài ởViệt Nam hay bị hủy là do “tư duy của thẩm phánViệt
Namkhônggiốngcácnước”.Ởcácnước, thẩmphánchỉ làm
theo luật, rất côngbằng, ít bị phảnứng. “Từxưagiờ tôi chưa
bao giờ hủy phán quyết trọng tài nhưng các thẩm phán khác
thì tôi không épđược” - ôngPhú nói.
ÔngPhúđềnghịTANDTối caophải tổ chức tậphuấn cho
các thẩm phán để quá trình xem xét các phán quyết trọng tài
được thực hiệnđúng trình tự, đúngpháp luật.ÔngTrầnHữu
Huỳnh thì đề xuất TANDTối cao có bộ phận giám sát việc
thực thi phánquyết trọng tài, đồng thời nângcao tínhchuyên
nghiệp của thẩm phán, đẩy mạnh tính minh bạch và trách
nhiệmgiải trìnhcủacác thẩmphánkhi hủyhoặc từchối công
nhận phánquyết trọng tài.
TheoThứ trưởng BộTư phápNguyễnKhánhNgọc, hiện
nayviệccải cách thểchế, nângcaonăng lựcquản lýnhànước
đối với công tác trọng tài, nâng caonăng lực trọng tài viên là
yêu cầu cấp thiết. “Trọng tài làmột dịchvụkinhdoanh.Nếu
chúng ta không có các biện pháp thúc đẩymạnhmẽ cơ chế
trọng tài thì khi hội nhập, các trung tâm trọng tài nước ngoài
sẽ vào chiếm lĩnh thị trường Việt Nam” - ông Ngọc nhấn
mạnh.
CHÂNLUẬN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook