245 - page 12

12
THỨHAI
14-9-2015
Doi song xa hoi
Cứmở tivi
lànhan
nhản
chương
trình thi thố
mànhân
vậtchính
là... trẻem.
Saukhi
PhápLuậtTP.HCM
đăngbài
“Người
mẹmùkiệt sứcnuôihai connhỏ”
trênsốbáo
ngày18-7-2015 thông tinvềhoàncảnhđáng
thương của chị Nguyễn KimGiang, nhiều
tổ chức, cá nhân đã động lòng hỗ trợ giúp
đỡ chị.Đếnnay, tổng số tiền chị nhậnđược
gần180 triệuđồnggồm:Công tyXổ sốkiến
thiết tỉnhKiênGiang tặng chị một căn nhà
35 triệuđồng; chương trình
Khát vọng sống
doĐàiTruyềnhìnhCàMaugiúpchị84 triệu
đồng; bạn đọc báo
Pháp Luật TP.HCM
hỗ
trợ chị 55,8 triệu đồng (trong đó, anh Lâm
Tấn Lợi - chủ cơ sở võng xếp Duy Lợi hỗ
trợ 50 triệu đồng).
Ngày11-9-2015, saukhinhậnsố tiền55,8
triệu đồng từ báo
Pháp Luật TP.HCM
, chị
Giang và gia đình đã chủ động trích 6 triệu
đồng để hỗ trợ cho hai cụ nghèo cùng ấp
(ấpMươngĐiềuA, xãTạAnKhươngNam,
huyệnĐầmDơi, CàMau): CụNguyễnThị
Sành và Nguyễn Thị Mau, đều cùng là gia
đình chính sách nghèo. Ông Nguyễn Phú
Sinh, cha ruột chị Giang, nói: “Hai cụ có
hoàncảnh rất khókhăn, bệnhgiàđanghành
hạ hằng ngày. Nay con gái tôi được hỗ trợ
nhiều tiền, tôi xinphép các ânnhân chogia
đình tôi được chia sẻ với hai cụ”. Ông và
gia đình đã trích ngay số tiền này giao cho
một đảng viên của ấp đại diện chi bộ nhận
và giao lại cho hai cụ.
Vớisố tiềnnhậnđược,giađình,chínhquyền
địaphươngđãbànbạcvà thốngnhất cáchsử
dụng. Theo đó, sẽ dành riêng 50 triệu đồng
đểgửi vàongânhàngchohai conchịGiang
ănhọcvề lâudài, phòngngừabất trắc trong
cuộc sống. Xây căn nhà 35 triệu đồng cho
mẹ con chịGiang. Số tiền còn lại chịGiang
sẽ dùng để hùn hạp với gia đình nuôi thủy
sản, tôm, cua.
Điều đáng vui mừng hơn là sau bài viết
nói trên về sự bất hợp lý trong chính sách
hỗ trợ gia đình chị Giang, UBND xãTạAn
Khương Nam đã xét nângmức trợ cấp xã
hội cho chị Giang, từ tàn tật nặng lên đặc
biệt nặng vì bị khuyết tật từ nhỏ, mới đây
lại bịmù không còn khả năng tự chăm sóc.
Con trai tám tháng tuổi của chị cũng được
nhậnphần trợcấp trẻdưới 36 tháng tuổimất
nguồnnuôi dưỡng (vì chađãbỏđi).Ôngbà
Sáu Sinh (chamẹ chị Giang) được xét một
suất nuôi dưỡngngười tàn tật đặcbiệt nặng.
“Sẽ cómột ngày cha con tôi khá lên. Tôi
sẽ làm thànhviên theođoàn
Khát vọng sống
(một chương trìnhnhânđạo - PL) để hỗ trợ
lại những hoàn cảnh khó khăn. Đó là cách
mà cha con tôi sẽ trả ơn những người hôm
nay giúp chúng tôi” - ông Sáu Sinh nói lên
niềmmơước củamình.
TRẦNVŨ
đầuvàđặcbiệt saumùađầu
tiêncủa
GiọnghátViệtnhí
với
phầnđăngquangcủaQuang
Anh và sự nổi bật trong thị
trường của á quân Phương
Mỹ Chi, hàng loạt các nhà
đài, nhà sảnxuất bắt tayvào
mua bản quyền các chương
trình truyền hình thực tế có
đối tượng là trẻ em.
Càngkhócmáy
càngquay
MCThanhBạch(giámkhảo
chương trình
Người hùng tí
hon)
chia sẻ: “Các chương
trình ra đời sau này so với
các chương trình dành cho
thiếunhivàinăm trướcđãcó
nhiều thay đổi. Hầu hết các
chương trìnhbâygiờđều có
nhữngchuyêngia tâm lýcho
cácbé lẫnphụhuynh.Vàhiện
cũng rất nhiều chương trình
khôngchọncách loại từng thí
sinhmà loại nguyênmột đội
hoặchai,ba thí sinhmột lượt.
Khi các bé ra đi nguyên đội
trong tâm lý có bạn bè cùng
đi thì sự tổn thương cũng
giảmnhiều”.
Khitrẻemkéonhaulên
sóngtruyềnhình
QUỲNHTRANG
T
rànngập sóng truyền
hình hiện nay là các
chương trình truyền
hình thực tế tìm kiếm tài
năng từ tài năngcahát, nhảy
múa đến các lĩnh vực khác.
Khi khángiả ngánvới sự tẻ
nhạtcủamột sốchương trình
thì các nhà đài dần lấy yếu
tố trẻ thơ để thu hút khán
giả.Hàng loạt chương trình
truyềnhình tìmkiếm tàinăng
cóđối tượng thamgia là trẻ
em được lên sóng.
Trẻemcànghay,
giáquảng cáo càng
cao
Thực tế, việc chọn trẻ em
làm đối tượng tham dự các
chương trình thi thố là lựa
chọn khôn ngoan. Bởi trẻ
em luôn đáp ứng được việc
đảmbảo rating (tỉ lệkhángiả
xem chương trình) cho các
nhà đài. Như
ĐồRêMí
một
thời làmmưa làm gió song
truyền hình với tỉ lệ người
xem cao ngất ngưởng, tiếp
theo đó là
Giọng hát Việt
nhí
. Lợi rõnhất ở rating cao
chính là quảng cáo. Hầu hết
chương trìnhcó trẻem là liên
tục các spot quảng cáo (một
spot là một lần phát sóng
quảng cáo) được chen suốt
chương trình.Giáquảngcáo
trước và trong chương trình
đều được cào bằng. Cụ thể
như với
Giọng hát Việt nhí
giá quảng cáo là 320 triệu
đồng/spot,
BướcnhảyHoàn
vũ nhí
giá 250 triệu đồng/
spot. Chưa kể đến khi các
chương trìnhnàybắtđầucác
vòng truyềnhình trực tiếpvà
chung kết thì giá quảng cáo
còn đẩy lên cao hơn.
Sau
ĐồRêMí
nhữngmùa
Trênghếgiám kh o lẫn khi
nhậncácbév đội của tôi, tôi
thư ng làmcông tác tư tưởng
tâm lýchocácbévàquantrọng
hơn là nói chuyện với phụ
huynh. Bởi phụ huynh đóng
vai tròquan trọng trong việc
chu nbị tâm lýcho conc ng
như lấpđ ykho ng trốngkhi
concógìđóbuồn, áp lực.Nếu
béđư c lấpđ ykho ngtrống
khi buồn thì nỗi buồncủacác
bé sẽnhanhqua, buồnđó sẽ
quênđó,nhưngnếukhôngkhéo
trongcáctìnhhuốngđócácbé
sẽbuồn thêm.Tôi thư nggi i
thích với các phụhuynhnên
xemđây làcuộcchơiđừngđặt
nặngquá việc thắng thua thì
sẽ tốthơnchocácbé.
Ca sĩ
CẨMLY
,huấn luyệnviên
chương trình
GiọnghátViệtnhí
giámkhảo
Ngư i hùng tí hon
.
Nói thìnóivậynhưngnhiều
cảnhquaycậncảnhcảmxúc
của trẻ em xuất hiện trên
sóng truyền hình, tác động
không tốt đến tâm lý trẻ em
khiến người xem khó chịu
vẫn thường diễn ra.
Gầnnhất trongđêmchung
kết
ĐồRêMí2015
vào tối3-9
vừa qua, bé Hải Ngân (bảy
tuổi)đãbật khóc thành tiếng
đếnhosặc tronghơnmộtphút
trênsânkhấuvì lokhông thể
hoàn thànhnổicakhúc
Lờiru
chocon
. SaucảnhHảiNgân
khóc nức nở, mẹ Hải Ngân
khóc, khángiảkhócmớiđến
cảnhMCThanhVân lên sân
khấu an ủi em.
Đêm chung kết
ĐồRêMí
2015
thựcchấtlàchươngtrình
ghi hình phát sóng (không
phải tường thuật trực tiếp),
khôngkhóđểnhàđài có thể
bỏphần thi khócnứcnởcủa
HảiNgânđểkhiembình tĩnh
trở lại rồi ghi hìnhnhưnghọ
đã không làmnhư thế.
Vàcũng trongđêmchung
kết này, khi em Bảo Ngọc
(sáu tuổi) hát ca khúc
Sống
như những đóa hoa
, giám
khảo Xuân Bắc hỏi: “Bài
hát này nội dung ý nghĩa
là gì?”, BảoNgọc thật thà:
“Dạ con cũng chưa biết”.
Giám khảoXuân Bắc tiếp:
“À, chưa biết chính là biết
rất nhiềuvà lànhữngngười
biết rất nhiều thườngnói là
chưabiết”.Thực sựmột em
bé sáu tuổi khó có thể hiểu
cakhúc
Sốngnhưnhữngđóa
hoa
của tác giả Tạ Quang
Thắng. Đây vốn là ca khúc
được các ca sĩ đàn anh hát
nhằm tônvinhnghị lực sống
của người khuyết tật chứ
không phải ca khúc dành
cho những đứa trẻ sáu tuổi
nhưBảoNgọc.
s
Họđãnói
Miễnvui, lạ làcóthể lênsóng
Lâuđ i nhất có th k đến làcuộc thi hát
ĐồRêMí
dành cho trẻem5-8 tuổi vớimùa
th chínvừakết th c. Kế tiếp làcácchương
trình:
GiọnghátViệtnhí
vớitrẻ1-15tuổiđang
diễn ramùa th ba.
Bướcnhảyhoànvũnhí
với trẻ từ sáuđến13 tuổi vừakết th cmùa
th haivàocuối tháng8vừaqua.
Gươngmặt
thânquennhí
với trẻ 8-12 tuổi đã s n xuất
hai mùa.
YouHit YoungBeat - Nhí tài năng
dànhchobé4-15 tuổi đangphát sóngmùa
hai.
The KidHost - Người dẫn chương trình
tương lai
đang vào vòng chung kết dành
chocácbé8-12 tuổi.
Vũđiệu tuổi xanh
phát
sóng xongmùađ u tiên.
Giọng canhí -Hò
XựXangXêCống
mùađ u tiên,…Mới nhất
là chương trình tìm kiếm tài năngmọi lĩnh
vựcmang tên
Người hùng tí hon
dành cho
thí sinh4-13 tuổi…
Khi trẻem lênsóngquánhi u, buộc lòng
cácnhà s nxuất ph i tìm tòi yếu tốmới đ
thuh tkhángi .Banđ utrẻemchỉháttrên
truy nhình, sauđónh y trên truy nhình
vàbâygi mọi tài năng của trẻmiễnvui, lạ
làcó th lên sóng. Banđ ucácemchỉ đư c
khai thácvới ph n trìnhdiễn trên sânkhấu,
nhưngbâygi làc nhữngc nhđ ibi kịch,
hài hước từgócgiư ng,mái nhà, chamẹ…
củacácemđ u lên truy nhình.
Ngườimẹmùchiasớttiềnhỗtrợchongườinghèo
Saukhinhậnkho nhỗtr g n180triệuđồng,ngư imẹmùlòatậnkhổấyli nchiasẻvớihaibàcụnghèotrongấp.
ChịGiangxúcđộngkhinhận tiềnhỗ
trợcủabạnđọcbáo
PhápLuậtTP.HCM.
Ảnh:TRẦNVŨ
BéHảiNgân trướckhikhócnứcnởởphần trìnhbàycakhúc
Lời ruchocon
trongđêm
chungkết
ĐồRêMí2015
.Ảnh:Ban tổchứccungcấp
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook