245 - page 5

5
THỨHAI
14-9-2015
Nhanuoc-Congdan
TS-KTSNGÔVIẾT
NAMSƠN
TP
BiênHòa(Đồng
Nai) vừahứng
chịu một trận
ngập lịch sử, dù cơn mưa
không phải quá lớn. Trước
đó, ngậpnghiêm trọngcũng
đãxảy raởnhiềuđô thị,vùng
trungtâm
pháttriển
củaBình
Dương,
CầnThơ,
ĐàLạt...
Ngập
úngởcác
nơinàysẽ
còn tiếp
tục với
mứcđộngàycàngnặng, nếu
chínhquyềncácđịaphương
không nhanh chóng rà soát
để có những điều chỉnh kịp
thời theophươngphápkhoa
học trong việc phát triển đô
thị ởđịa phương.
Vùngcao cũng
ngập tơi tả
Ngập úng xưa nay thường
diễn raởcácđô thị phát triển
nóng nhưTP.HCM, HàNội.
Nhưngnaynó lại lan ranhiều
nơikhácnhưĐồngNai,Bình
Dương, CầnThơ, thậm chí ở
cảvùngcaonhưĐàLạt.Chúng
taluônlolắngbiếnđổikhíhậu
làmnướcbiểndânggâyngập,
nhưngthựctếlạichothấyngập
lụt trong thờigianquachủyếu
làdoquyhoạchsai lầmvà tác
độngcủaconngười.
Dĩ nhiênnguyênnhânđầu
tiêngâyngậplàdo…mưalớn,
triềudâng.Nhưngchodùnhư
thế thì nhiềuđô thị vẫnchưa
chắcngậpnặngnhưvừaqua
nếu trongquá trìnhphát triển
đô thị chúng ta đừng phạm
nhiều sai lầm. Phổbiếnnhất
làhiện tượngbê tônghóa tràn
lan làm diện tíchmặt đất tự
nhiên (để nước thấm) bị thu
hẹp. Trên bề mặt bê tông,
nước sẽ chảy nhanh hơn và
đổdồnvềcáckhuvực trũng,
thấp.Trongkhiđó,cống thoát
khôngkịpcải tạođểđápứng;
kênh rạch bị lấn chiếm, san
lấp khiến nước thoát ra cửa
sôngchậm…Cứnhưvậy,nếu
mưa to mà không ngập thì
mới được xem là chuyện lạ!
Đơn cử như Đà Lạt, do
là vùng đồi núi nên nhiều
người cứ nghĩ nó không thể
bị ngập. Nhưng thực tế Đà
Lạt thời gian qua có nhiều
khu vực ngập nặng, nguyên
do diện tích bê tông hóa và
diện tích nhà kính tăng cao
(cho việc trồng rau) tạo tác
dụng thoát nước quá nhanh.
Hiện rất nhiều địa phương
vẫn quy hoạch, phát triển
đô thị theo cách sai lầm nói
trên, thayvì phải dànhnhiều
đất chocâyxanh, hồnước…
với tỉ lệ phùhợp.
Thiếuvaitròđiềuphối
quản lýhiệuquả
Khixâydựng,thựchiệnquy
hoạch, điềuđầu tiênphải tính
đến là sựcânbằngcủa tốcđộ
thoát nước. Không phải cứ
làmcống thìsẽkhôngbịngập.
Chỗnàođấtcóđộdốc, tốcđộ
thoátnướcnhanhthìcốnghoặc
mương thoátnướcphảiđủ lớn
vàkếtnốivớihồchứađiều tiết
đủ dung lượng ở vùng thấp.
Việc này phải có quy hoạch
và làm theo quy hoạch, chứ
khôngphải làm theocảm tính.
Ở các dự án phát triển đô
thịkhôngnên thamxâydựng
nhiềuquámàphải dành tỉ lệ
đất cho công viên, cây xanh
phùhợp(ítnhất là30%-40%)
trên tổng diện tích sàn xây
dựng, thay vì trên diện tích
chiếmđất.Tức làmột tổhợp
nhàcao50 tầng trêndiện tích
20ha,phảiđảmbảodànhdiện
tích xanh gấp 10 lầnmột tổ
hợp nhà cao năm tầng cùng
Đôthịngậpnặng:
Đừngđổ…tạitrời!
Lâunaymỗikhixảyrangập,cáccơquancótráchnhiệmthườngđổdotrờimưato!Thựcrađólàhậuquảcủacôngtác
quyhoạch,pháttriểnđôthịsailầmmàchúngtađangthựchiện.
Trạmxử lýnướcthảinhiều lần
bị…từchối
(PL)-UBNDTP.HCMvừagiao choSởGTVTTPchủ trì
phốihợpvới cácđơnvị liênquankiểm travà thựchiệncông
tác bàn giao Trạm xử lý nước thải (XLNT) dự án khu tái
định cưVĩnhLộcB, huyệnBìnhChánh. Đây là công trình
doBanQuản lý đầu tư - xây dựng công trình nâng cấp đô
thị (gọi tắtBanQuản lýcông trình)xâydựng, đãhoàn thành
từnăm2011nhưngđếnnayvẫnchưachính thứchoạt động.
Được biết từ tháng 5-2015, Ban Quản lý công trình đã
kiếnnghịUBNDTPgiao trạmXLNTchoTrung tâmChống
ngậpquản lýnhưngTrung tâmChốngngập từchối tiếpnhận
vì cho rằng lưu lượng nước thải về trạm quá thấp, không
đủđiềukiệnđể vậnhành…Sauđó, giữaTrung tâmChống
ngập và Ban Quản lý công trình đã nhiều lần có văn bản
trao đổi qua lại nhưng đến nayTrung tâmChống ngập vẫn
chưa đồngý tiếpnhận trạmXLNTnày.
BanQuản lý công trình cho biết TrạmXLNTVĩnhLộc
Bcócông suất thiết kế3.700m
3
, xử lý toànbộ lượngnước
thải chohơn2.400hộdânởkhu tái địnhcưnày.Tuynhiên,
hiệnnaykhu tái địnhcưchỉmới có485hộdân, lượngnước
thải quá ít nên trạmXLNT không thể vận hành thường
xuyên.
KHANGBÁCH
Truytìmxemáymangbiểnsố
“khủng”888.88
(PL)-Ngày 13-9, Công an huyệnĐứcLinh, BìnhThuận
vẫnđang truy tìmchiếcxemáymangbiểnsố“khủng”86B8-
888.88 được ghi hình trên địa bàn huyện và đưa lênmạng
xã hội. Được biết chiếc xemáy trên (Air Blade 125ccmàu
xanh) domột người đànôngmặc áokhoác đenhiệuPuma,
quầnvàgiàyvớcủacảnh sát điềukhiển.Địađiểmchụpảnh
thuộc thị trấnĐứcTài, ĐứcLinh.
TheoĐộiĐăngkýPhòngCSGTCôngan tỉnhBìnhThuận,
quakiểm tra thì sốxe trênchưađượcđăngký trênhệ thống
biển sốô tô của tỉnhvàB8 là “tênmiền” đã được phân cho
xemáy,mô tôđăng ký trên địa bàn huyệnĐứcLinh.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
Thiếu tá Trịnh Huy
Nam, Đội trưởng Đội
CSGT huyện Đức Linh,
khẳngđịnhbiển số86B8-
888.88 làgiảmạobởi cho
đến ngày 13-9, số thứ tự
đăngkývàcấpbiển số tại
Đức Linh chưa vượt quá
25.000 xe.
Qua rà soát bước đầu
của Công an huyện Đức
Linh, hiện không có cán
bộ, chiến sĩ nào của đơn
vị sử dụng xemáy có đặc
điểm và biển số “khủng”
nói trên.
PHƯƠNGNAM
trêndiện tích 20 ha đó.
Thờigianqua, tốcđộđô thị
hóa phát triển nhanh nhưng
yếu tốcânđốisinh thái ítđược
quantâm.Điềunàykhôngquá
khóđểnhận ra,vìviệcđầu tư
cáckhuđô thị,dâncư lâunay
phụ thuộc lớnvàoquyếtđịnh
củacácchủđầu tư (lànhững
doanhnghiệpkinhdoanhbất
động sảnnên lợi nhuậnphải
đượcđặt lênhàngđầu), trong
khi vai trò của chính quyền
chưarõrệt.Lẽrachínhquyền
phải nắmgiữ tốt vai tròđiều
phối, thểhiệnquaviệcgiám
sát, kiểm tra việc thực hiện
quyhoạchnhằmđảmbảokhi
phát triển đô thị có đủ diện
tíchđấtdànhchocôngcộng,
công viên, thoát nước.
Giải quyết ra sao
Việc trước tiên cần làm
hiệnnay làkhoanhvùngcác
vùng thấp, làmhồđiều tiếtcó
dung lượngphùhợp.Nhưng
đâychỉ làgiảiphápngắnhạn,
chỉ xử lý phần ngọn. Để xử
lý tận gốc cần giải quyết từ
nguồn nước làm ngập. Các
khu không ngập thường ở
vùng cao, tỉ lệ bê tông hóa
cao làm nước thoát nhanh
gâyngậpvùng thấp lân cận.
Do vậy, biện pháp căn cơ là
phải rà soát tất cảkhuđô thị
ở vùng cao có diện tích bê
tông hóamặt đất cao, từ đó
cógiảiphápđiều tiếtphùhợp
lượngnướcđổvềvùng thấp.
Chẳng hạn, làm thêm các
mảng xanh, thảm cỏ trên lề
đường, vỉahè…; đào lại các
sông, kênh rạchđãbị lấp; tổ
chức các khu vực tích nước
tạm thờiđể thoátdần rasông.
Tại sao ở các khu đô thị
mới ởNamSài Gòn - nhiều
nơi thuộc vùng thấp (nền
1,8-2m)nhưngkhôngngập,
trong khi các nơi khác nền
cao hơn 2m tại bờ tây sông
SàiGònvẫnngập?Đó làdo
quy hoạchNam Sài Gòn đã
có tính toánhợp lývềmảng
xanh, hồ điều tiết, hệ thống
cống thoát nước tại chỗ.
Điềuquan trọngnhất làkhi
phát triển đô thị thì không
được xem nhẹ hoặc bỏ qua
vấn đề sinh thái. Các dự án
quy hoạch đô thị phải luôn
đảm bảomột tỉ lệ diện tích
cây xanh tối thiểu. Nhiều
thànhphố của cácnước trên
thếgiớiđã thựchiện theocách
thứcnàynên ta thấycónhững
côngviênhàng trămhectabao
gồm hồ điều tiết ngay cạnh
khu trung tâm cao tầng, như
Central Park tại NewYork
(341 ha) và StanleyPark tại
Trung tâmVancouver (405
ha)…Ở những nơi nàymật
độ xây dựng rất cao nhưng
vẫn khôngngập.
Quathốngkêchothấytrậnmưagây“ngập
kỷ lục”choBiênHòa vừaqua chưaphải là
trậnmưa lớnnhất trong lịch sửTPnày. Tuy
vậy, BiênHòa vẫnbị ngậpmênhmông là
điềuđángbáođộng.TPBiênHòanằmngay
cạnh sôngnênđáng ra chuyện thoát nước
khôngkhó.
Thế nên tình trạng ngập úng này là lời
cảnhbáo, nếu không trả lại đất lấn sông,
trả lại kênh rạch, tăng diện tích xanh và
khơi thôngcáccửa thoát nước thì hậuquả
sẽngàycàngnghiêm trọnghơnkhôngchỉ
choBiênHòamàcònchocảcáckhuđô thị
ởvùnghạ lưu sôngĐồngNai.
Tươngtự,ởTP.HCM,việcquyhoạch lạiđa
sốdiện tíchđấtbờ sông (dodi dời cảngBa
Son và cảng Sài Gòn) cầnưu tiên cho cây
xanh và công viên thay vì tiếp tụcbê tông
hóanó.Việcưutiênchocâyxanh,côngviên
sẽ làmột giải pháphiệuquảđảmbảo cho
khucao tầng tại trung tâmhiệnhữubờ tây
sông Sài Gòn khôngbị ngập trong tương
lai vàTPcó thêmmộtkhônggianxanhcho
cộngđồng.
Trả lạiđất lấnsông
TS-KTSNgôViết
NamSơn.
Mưa lớn
làmngập
sâucả
khuvực
ấpMiễu,
xãPhước
Tân,TP
BiênHòa.
Ảnh:
VŨHỘI
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook