245 - page 8

8
THỨHAI
14-9-2015
P
hap luat
một giađình.Việcchung sốngnhư
vợ chồng được chứng minh bằng
việc có con chung, đượchàngxóm
và xã hội xung quanh coi như vợ
chồng, có tài sản chung, đã được
giađình, cơquan, đoàn thểgiáodục
màvẫn tiếp tụcduy trì quanhệđó.
Chỉ có thể truy cứu trách nhiệm
hình sựmột người về tội vi phạm
chếđộmột vợmột chồngkhi thuộc
một trong các trườnghợp sau:
Thứ
nhất
, hành vi vi phạm chế độmột
vợ,một chồnggâyhậuquảnghiêm
trọng. Hậu quả nghiêm trọng có
thể là làm cho gia đình của một
hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly
hôn, vợhoặc chồng, convì thếmà
tự sát...
Thứ hai
, người vi phạm
chế độ một vợ, một chồng đã bị
xửphạt hành chínhvề hànhvi này
mà còn vi phạm.
Chuyệnngoại tìnhvẫn thườngxảy
ra trong xã hội. Dù đã có thông tư
hướngdẫnnhưng thực tiễnhơn15
năm thi hànhBLHS1999 cho thấy
rất khóxử lýhình sự
người ngoại tình vì
các lý do sau:
Thứnhất
, thực tếrất
ítkhixảyratrườnghợp
người đang cóvợ, có
chồng mà “kết hôn”
được với người khác
vì pháp luật quy định thủ tục đăng
ký kết hôn rất chặt chẽ (nếu có xảy
ra cũng rất hãn hữu, do làm giả
giấy tờ…).
Thứ hai
, đối với trường hợp
“chung sống như vợ chồng”, các
cơ quan tố tụng phải chứngminh
là những người vi phạm có con
chung, được hàng xóm và xã hội
xung quanh coi như vợ chồng, có
tài sản chung, đã được gia đình,
cơ quan, đoàn thể giáo dục mà
vẫn tiếp tục duy trì
quan hệ ngoài vợ
ngoài chồng này.
Như vậy, đối với
các quan hệ ngoại
tình lén lút, không
được hàng xóm và
xã hội xung quanh
coi như vợ chồng hoặc chưa được
gia đình, cơ quan, đoàn thể giáo
dục thì đều “thoát” tội này.
Đó là chưa kể, nếu các cơ quan
tố tụng chứngminh được người vi
phạm có “kết hôn”hoặc có “chung
sống như vợ chồng” thì cũng phải
thỏamãncácđiềukiệnkhác là“gây
hậuquảnghiêm trọng”hoặc “đãbị
xử phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm”.
Quyđịnh sửađổi:
Chưahợp lý
Dự thảoBLHS (sửađổi)mớinhất
đã có sửa đổi, bổ sung quy định
về tội vi phạm chế độmột vợmột
chồng (Điều181). Theođó, người
đang có vợ, có chồngmà kết hôn
hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác hoặc người chưa
có vợ, chưa có chồngmà kết hôn
hoặcchung sốngnhưvợchồngvới
người màmình biết rõ là đang có
chồng, có vợmà thuộc một trong
các trườnghợp sau thì phạm tội vi
phạm chế độ một vợ một chồng:
Làmchoquanhệhônnhâncủamột
Luậtsư
NGUYỄNHỒNGHÀ
Đ
iều 147 BLHS 1999 (sửa
đổi, bổ sungnăm2009) có
quyđịnhvề tộiviphạmchế
độ một vợ một chồng. Theo đó,
người nào đang có vợ, có chồng
mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người khác hoặc
người chưa có vợ, chưa có chồng
mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người màmình biết
rõ làđang có chồng, cóvợgâyhậu
quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử
phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến
một năm hoặc phạt tù từ ba tháng
đếnmột năm...
Cóhướngdẫn, vẫnkhó
xửhình sự
Nhằm hướng dẫn xử lý tội vi
phạm chế độ một vợ một chồng
cùng các tội xâmphạm chếđộhôn
nhânvàgiađìnhkhác trongChương
XVBLHS, BộTưpháp -BộCông
an - TANDTối cao -VKSNDTối
caođãbanhànhThông tư liên tịch
số 01/2001.
Theo Thông tư liên tịch số
01/2001, tình tiết “chung sốngnhư
vợ chồng” trong tội vi phạm chế
độmột vợmột chồngđược hiểu là
người đang cóvợ, có chồng chung
sống với người khác hoặc người
chưa có vợ, chưa có chồngmà lại
chung sốngvới ngườimàmìnhbiết
rõ làđangcóchồng, cóvợmột cách
công khai hoặc không công khai
nhưng cùng sinh hoạt chung như
Ngoạitình:Nguyênnhânthứhai
dẫnđến lyhôn
Theothốngkêcủangànhtòaán,nhữngnămgầnđây, số lượngcácvụ
lyhônởViệtNam tăngnhanh. Nếunăm2000 chỉ có51.361vụ thì năm
2005đã tăng lên65.929 vụ; đếnnăm2010, con sốnày lên tới 126.325
vụ... Người vợđứngđơn lyhôngấphai lần sovới người chồng. Sốnăm
sống trungbình trướckhi lyhôncủacáccặpvợchồng là9,4năm, riêng
ởcáckhuvựcnội thànhcủacác thànhphố lớnchỉ támnăm.Điềuđáng
báođộng là tình trạng lyhônở các cặpvợ chồng trẻđang códấuhiệu
gia tăng, sốvụ lyhônnăm saubaogiờcũngcaohơnnăm trước.
Theomột cuộc điều tra nghiên cứu quốc gia về gia đình củaViện
Nghiêncứugiađìnhvàgiới (ViệnKhoahọcxãhộiViệtNam),vềnguyên
nhândẫnđến lyhôn thìmâu thuẫnvề lối sống lànguyênnhânhàng
đầu (27,7%), tiếp theo làngoại tình (25,9%),nguyênnhânkinh tế (13%),
bạohànhgiađình (6,7%), lýdo sứckhỏe (2,2%) vàdoxanhau lâungày
(1,3%).Hiện tượng lyhônđang tăng lênchủyếu làdoáp lựcvềkinh tế,
khácbiệt về lối sốngvà sựkhôngchung thủycủacảhai giới...
Ngoạitình
gâyhậuquả
đếnđâumới
bịtội?
Quyđịnhvềtộiviphạmchếđộmộtvợmộtchồng
theodựthảoBLHS(sửađổi)sẽrấtkhóthựcthivìlàm
bótaycáccơquantốtụngtrongviệcchứngminh
viphạm.
Dùđãcóthôngtư
hướngdẫnnhưngthựctiễn
hơn15nămthihànhBLHS
1999chothấyrấtkhóxử lý
hìnhsựngườingoạitình.
Đìnhchỉsai,bịtòaphúcthẩmhủyquyếtđịnh
hoặc hai bên dẫn đến ly hôn; làm
cho vợ, chồng hoặc con của một
trong hai bên tự sát; đã bị xử phạt
vi phạmhành chínhvềhànhvi này
màcònvi phạm.Hìnhphạtởkhoản
cơ bản này (khoản 1) là cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến một
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến
một năm…
Như vậy, Điều 181 dự thảo chỉ
luật hóa hướng dẫn trong Thông
tư liên tịch số 01/2001.Mà như tôi
đã phân tích, các cơ quan tố tụng
hầunhưkhôngxử lýhình sựngười
ngoại tình vì rất khó chứng minh
được các trườnghợp, các điềukiện
theo hướng dẫn của Thông tư liên
tịch số 01/2001.
Ngày nay, thực tiễn xét xử án
ly hôn ngày càng gia tăng, trong
đó có nguyên nhân do vợ hoặc
chồng ngoại tình. Về pháp lý và
đạo lý đều cần khẳng định rằng
vợ chồng phải chung thủy, yêu
thương, quý trọng, chăm sóc, giúp
đỡ nhau, cùng nhau xây dựng tổ
ấmbìnhđẳng, tiếnbộ, hạnhphúc,
bền vững. Luật Hôn nhân và Gia
đình2014đãkhẳngđịnhmọi hành
vi vi phạm pháp luật về hôn nhân
gia đình phải được xử lý kịp thời,
nghiêmminh, đúng pháp luật.
Do đó, tôi đề nghị một khi còn
giữ tội danhvi phạmchếđộmột vợ
một chồng trong BLHS (sửa đổi)
thì ban soạn thảo cần chỉnh lý, bổ
sung sao cho quy định có thể thực
thi trên thực tế, thực sự là phương
thuốc hữu hiệu để bảo vệ gia đình
phát triển lành mạnh, hạnh phúc,
bền vững.
TANDTP.HCM vừa chấp nhận kháng nghị của VKSND
quận8cùngkhángcáocủabàThạchThị Say, hủyquyết định
đình chỉ giải quyết của TAND quận 8 trong vụ bà Say kiện
quyết định hành chính củaUBND quận 8, giao hồ sơ vụ án
về choTANDquận8 xét xử sơ thẩm.
Tháng11-2012, bàSayđãnộpđơnyêu cầuTANDquận8
hủymột quyết định hành chính doUBND quận 8 ban hành
liên quan đến việc giải quyết tranh chấp đất đai của bà và
đượcTAND quận 8 thụ lý. Đến tháng 6-2013, TAND quận
8 raquyết định chuyểnvụ án lên choTANDTP.HCMvới lý
do không thuộc thẩm quyền củamình. TheoTAND quận 8,
trong vụ án cómột người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đang định cư tạiMỹ, căn cứ vào cácĐiều 30, Điều 32Luật
Tố tụng hành chính, Điều 4Nghị quyết số 02/2011 củaHội
đồngThẩmphánTANDTối cao thì vụán thuộc thẩmquyền
giải quyết của tòa cấp tỉnh.
Sau đó, TANDTP.HCM đã căn cứ vào khoản 1 Điều 29
LuậtTố tụnghànhchính (quyđịnhvề thẩmquyềncủa tòacấp
huyện) để trả lại hồ sơ vụ án cho TAND quận 8 giải quyết.
TAND quận 8 thụ lý lại, mời các bên lên hòa giải và đã có
quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm lần đầu. Tuy nhiên,
đến tháng 5-2015, TAND quận 8 lại bất ngờ ra quyết định
đình chỉ vụ án với lý do người khởi kiện lựa chọn giải quyết
vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại (Điều 31 Luật Tố
tụnghành chính).
Ngay sau đó, VKSND quận 8 đã kháng nghị quyết định
trên.BàSaycũngkhángcáovì cho rằng từkhi khởi kiệnđến
nay, bàkhônghề cókhiếunại gì tớiUBNDquận8 cả, không
hiểu sao tòa lại nhậnđịnhbà lựachọngiải quyết vụviệc theo
thủ tục giải quyết khiếunại…
NGÂNNGA
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook