252 - page 6

6
THỨHAI
21-9-2015
Phong su-Chuyen de
LTS:
Ngày11-9,tàucảnhsátbiểnTháiLan
(mangsốhiệuThaiPolice528)đãđuổibắtvàxả
súngmáybắnthẳngvàotàuđánhcáViệtNam
trongvùngbiểngiápranhgiữaViệtNam-Thái
LanvàMalaysia.Tổngcộngcósáuchiếctàucá
củaViệtNambịtấncông,mộtngườitửvongtại
chỗvàhaingườikhácbịthương.Đây làhành
độngtànbạovàvônhânđạo,tráivớicácquy
tắccủa luậtphápquốctế.
PhápLuậtTP.HCM
xingiớithiệubàiviếtcủaTSTrầnThăngLong,
PhóTrưởngbộmônAnhvănpháp lý,Trường
ĐHLuậtTP.HCM,vềvấnđềnày.
TÀUCẢNHSÁTBIỂNTHÁILANTẤNCÔNGTÀUCÁVIỆTNAM
Nhữngcáisai
khôngthểbiệnminh
Hànhvitấncôngtrựctiếpbằngvũkhínhắmvàomột
chiếctàucákhôngcóvũtrangrõrànglàviphạmluật
phápvàcácquytắcứngxửquốctế.
TS
TRẦNTHĂNGLONG
N
gaycảkhi tàucáViệtNamvi phạmcác luật vàquy
định của Thái Lan trong vùng biểnmà họ có chủ
quyền hoặc có quyền chủ quyền, quyền tài phán,
lực lượng chức năng Thái Lan cũng khó biện minh cho
hành động họ đã làm.
Vềquyền truyđuổi và sửdụngvũ lực
trong truyđuổi
Công ước của LiênHiệpQuốc về Luật Biển 1982 (Điều
111)chophépcácquốcgiavenbiểncóquyền tiếnhànhviệc
truy đuổi nhằm bắt giữmột chiếc tàu nước ngoài vi phạm
nếu có cơ sở cho rằng chiếc tàunàyđã vi phạm các luật và
quy định của quốc gia ven biển đó. Quyền này phát sinh
khi chiếc tàuvi phạmbị phát hiệnvàđangở trongnội thủy,
trong vùng nước quần đảo, trong lãnh hải hay trong vùng
tiếpgiáp của quốc gia venbiểnvà nếukhônggiánđoạn thì
có thể tiếp tục cho đến vùng biển quốc tế và sẽ chấm dứt
nếuchiếc tàuvi phạmđi vàovùng lãnhhải củaquốcgiamà
nó thuộc quyền haymột quốc gia khác.
Việc thực hiện quyền truy đuổi có mục đích nhằm bắt
giữ và áp dụng biện pháp xử lý đối với những vi phạmmà
chiếc tàu nước ngoài được cho là đã gây ra. Trong trường
hợpxácđịnhcóvi phạm, lực lượngchứcnăngcủaquốcgia
ven biển có thể giữ người, phương tiện và sau đó xử lý vi
phạm theo pháp luật của mình hoặc giải quyết thông qua
con đường ngoại giao.
Vềvấnđềnày, luật quốc tếquyđịnh rằngviệc sửdụngvũ
lựcphải chỉ nhằmmụcđíchbuộcchiếc tàuvi phạmdừng lại
và là biệnpháp cuối cùng
(last resort)
để đạt được điềuđó.
Bêncạnhđó, việc sửdụngvũ lực tronghoạt động truyđuổi
phải tuân thủ những nguyên tắc và điều kiện được đề cập
trong các án lệ liênquanvà đã được tòa ánquốc tế vềLuật
Biển (ITLOS) khẳng định trong vụ
M/V Saiga
giữa Saint
Vincent andGrenadines vGuinea năm1999. Đó là việc sử
dụngvũ lựcphải thựchiện saukhi lực lượng truyđuổi có sự
cảnh báo trước
(priorwarning)
và bằng các dấu hiệu được
công nhận trong luật quốc tế (âm thanh, hình ảnh…). Và
đặcbiệt là lực lượng truyđuổi phải đảmbảo rằngviệcdùng
vũ lực (nhưviệc nổ súng) phải chỉ nhằmmục đích làm cho
chiếc tàu bị truy đuổi dừng lại hoặc không thể tiếp tục bỏ
chạychứkhôngphải lànhằm làmchìm tàuhoặcgây thương
vong cho người ở trên tàu. Những hành động sử dụng vũ
lực trong trườnghợpđó cũngphải giới hạnởnhững chuẩn
chung được luật pháp quốc tế công nhận như việc nổ súng
trướcmũi tàu…
Do đó, việc nổ súng trực tiếp vào các tàu cáViệt Nam,
đặcbiệtviệcsửdụngsúngmáybắn trựcdiệnvà liên tụcnhư
trong trường hợp này là trái với quy định của luật quốc tế
về quyền truyđuổi và không thể biệnminh. Đồng thời, xét
ởkhía cạnh luật nhânđạo, việc bắnvào cabin trong trường
hợp này của phía Thái Lan có chủ ý nhằm hạ sát thuyền
trưởng làhànhđộngvônhânđạovà trái với các chuẩnmực
và quy tắc quốc tế trong việc hành xử của lực lượng chấp
pháp trên biển đối với ngư dân.
Vềquyền tựvệ
Phía Thái Lan cho rằng cảnh sát biển nước này khi tiến
hành nổ súng là nhằmmục đích “tự vệ”. Lập luận này là
hoàn toàn ngụy biện và không có cơ sở. Theo các quy tắc
của luật quốc tế và được thừa nhận bởi các án lệ quốc tế
thì quyền tự vệ phải đáp ứng những điều kiện quan trọng.
Đó làphải có sự tấn công trước củaphíabênkia; việc tựvệ
nhằm bảo vệ người, phương tiện, tài sản trước sự tấn công
và nhằmđẩy lùi sự tấn công; việc tựvệ bằngvũ lực phải là
biệnphápcần thiết vàcuối cùng, phải trêncơ sởnguyên tắc
tươngxứng
(proportionality),
nghĩa là phải có sự cânxứng
giữa quymô của sự tấn công và hành động tự vệ, về quy
môcủavũkhí sửdụng.Trongđó, việccó sự tấncông trước
là điều kiện tiên quyết.
Trongvụviệc nàyhànhvi tấn công trực tiếpbằngvũkhí
nhắm vàomột chiếc tàu cá không có vũ trang rõ ràng là vi
phạmnhữngquy tắcnày. Cầnphải nhấnmạnh rằng các tàu
cá của Việt Nam hoàn toàn không có vũ trang và những
thuyền viên trên tàu cũng không hề có ý định tấn công hay
bất kỳmột hành động nào khác để tạo cơ sở cho việc tấn
công nhằmmục đích “tự vệ” cho phíaThái Lan. Do đó, sự
biệnhộchohànhvi tấncôngvônhânđạocủaphíaTháiLan
dưới khái niệm “tự vệ” là không có căn cứ.
Về tráchnhiệmpháp lýquốc tế
Theocácnguyên tắcvà thực tiễnvấnđề tráchnhiệmpháp
lý quốc tế như đã được khẳng định trong nhiều án lệ quốc
tế, một quốc gia phải chịu trách nhiệm đối với hành vi của
cácviên chứcnhà nước (cảnh sát, thuếvụ, binh sĩ…) trong
những trường hợp thừa hành công vụ (thực hiện nhiệm vụ
nhân danhNhà nước), thậm chí ngay cả trong trường hợp
thựchiệnhọvượt quáphạmvi thẩmquyền củamình
(ultra
vires).
Trong trường hợp như vậy, quốc gia phải chịu trách
nhiệmbồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần cũngnhư các
hình thứckhắcphụchậuquảdohànhvi trái pháp luật quốc
tế gây ra đối với cá nhân, tổ chức hoặc đối với chínhmột
quốc gia khác.
Trong trườnghợpnày, chínhphủTháiLanphải chịu trách
nhiệm pháp lý theo luật quốc tế và có nghĩa vụ phải bồi
thường cho chính phủViệt Nam do hành vi trái pháp luật
quốc tế của tàu cảnh sát biểnnước này.
Cũng theo các nguyên tắc pháp lý về trách nhiệm quốc
gia, chínhphủThái Lan, với tư cách là chủ thể luật quốc tế,
phải có nghĩa vụ điều tra vụ việc, trừng phạt nghiêm khắc
đối với những người đã gây ra hành vi vi phạm, công khai
thừa nhậnvi phạm, bồi thường thiệt hại chophíaViệtNam
về thiệt hại nhânmạngvànhững tổn thất khácvề tài sảnvà
tinh thần.Đồng thời camkết khôngđểnhữnghànhvi tương
tự tái diễn trong tương lai.
Ngưdânvẫnchưahết
bànghoàngvềcuộc tấn
côngvônhânđạocủa
cảnhsátbiểnTháiLan
ngày11-9.Ảnh:K.GIANG
ViệtNamyêucầubồithường
thỏađángchongưdân
Trongbất kỳ trườnghợpnào, Việt Nam lên ánmạnh
mẽnhữnghànhvi đối xửvônhânđạo, sửdụnghoặcđe
dọasửdụngvũ lựcđối với cácngưdânViệtNam.Chúng
tôi yêucầuphíaThái Lankhẩn trươngđiều tra, xácminh
rõ vụ việc, làm rõ tráchnhiệm và xử lý những cá nhân
liênquan, bồi thường thỏađángchonhững thiệthại về
người và tài sảncủangưdânViệtNam, khôngđểxảy ra
những vụ việc tương tự, tránhđể ảnhhưởngđếnquan
hệĐối tácchiến lượcViệtNam-TháiLan. (Tríchphátbiểu
của
người phátngônBộNgoại giaoViệtNamLêHải
Bình
, ngày 17-9, lên án việc tàuThái Lan truyđuổi, tấn
công tàucáViệtNam)
Mộtsốvụsửdụngvũ lực
saiquytắc
Trong thực tiễn pháp luật quốc tế, việc sử dụng vũ
lực nhắm vào chiếc tàubị truyđuổimột cáchquámức
(excessive)
vàbất hợppháp
(unreasonable)
đượcđề cập
trongmột sốvụviệc tiêubiểu.
l
Vụ
I’amAlone
giữaMỹ vàCanadanăm 1929, theo
đó, I’mAlone làmột chiếc tàu củaCanadabị tìnhnghi
đang thựchiệnbuôn lậu rượungoài khơi cáchbờbiển
bang Lousiana từ tám đến 15 hải lý, I’mAlone bị truy
đuổi bởi tàu tuần duyênWolcott kéo dài hai ngày và
cuối cùng chiếc tàu của Canada đã bị chiếc tàu tuần
duyên thứhai làDexterbắnchìmcáchbờ225hải lývà
một thủy thủ của tàu bị chết. Canada đã kiện đòi bồi
thường vàỦy banTrọng tài hỗnhợpđã kết luận rằng
việc sửdụng vũ lực phải nhằmmục đíchdừng tàuđể
kiểm tra, khámxét,bắtgiữvàđưavềcảng, trongkhiđó
hànhđộngcốýnhằmđánhchìmchiếc tàu làkhônghợp
lývàkhông thểbiệnminh.
l
Vụ tàu
RedCrusader
giữaAnh vàĐanMạch làmột
ví dụ khác về việc sửdụng vũ lực trong việc truy đuổi.
Trong vụnày, tàuRedCrusader củaAnhbị bắnbởi tàu
tuần traNielsEbbesencủaĐanMạch trongkhi cốgắng
trốn chạyvềhướngScotland saukhi bị bắt giữbởi phía
ĐanMạch vềhành vi đánhbắt trái phép theo luật của
nướcnày.TàuRedCrusaderđãbị trúngđạnởmũivàthân
tàu,maymắn làkhôngcóaibị thiệthạivàsauđóđãđược
hộ tốngvềcảngcủaScotland.PhíaAnhcho rằngviệcsử
dụngvũ lựccủaĐanMạch làquámứccầnthiết.Tòatrọng
tài phân xửvụnàyđãđồngývới quanđiểmđókhi cho
rằngviệcsửdụngvũ lựckhôngđượcchứngminh làcần
thiết.Đồng thời, tòacho rằng“nhữngbiệnphápkhác lẽ
raphảiđượcápdụngvànếuđượcápdụng thìđãcó thể
làmchochiếc tàudừng lại”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook