253 - page 8

8
THỨBA
22-9-2015
P
hap luat
CSĐTCôngan tỉnhKhánhHòavới
lýdo: “Xét thấyviệcLS làmngười
bào chữa cómối quanhệvới người
tiếnhành tố tụng trongvụán, không
đảmbảokháchquan trongquá trình
giải quyết vụ án”.
Ngaysauđó,LSThơ
đã gửi đơn khiếu nại
khẳngđịnhôngkhông
có mối quan hệ nào
với nhữngngười tiến
hành tố tụng trong
vụ án, việc thu hồi
GCNBC là không có
căn cứ, trái quy định
pháp luật.BanChủnhiệmĐoànLS
tỉnhKhánhHòacũngcóvănbảngửi
cáccơquanchứcnăngđềnghị sớm
xem xét vụviệc.
Đầu tháng8vừaqua, thủ trưởngCơ
quanCSĐTCôngan tỉnhKhánhHòa
đã thừa nhận việc thu hồi GCNBC
vớiLSThơ làsaivàchỉđạocấpdưới
rút lại quyết định thuhồi, đồng thời
xin lỗi LSThơ.
HaynhưvụviệccủaLSĐinhVăn
Lương (Đoàn LSTP.HCM). Trước
đây,LSLươngđượcngười nhàmột
bị can (bịCônganTP.HCMkhởi tố,
bắt tạm giam về hành vi đánh bạc)
nhờbảovệchobịcan
nàytừgiaiđoạnđiều
tra. Khi LS Lương
làm thủ tục xin cấp
GCNBC thìđiều tra
viêntừchốivì“bịcan
có đơn xin từ chối
LS”. LS Lương đề
nghị cho xem đơn
từ chối này thì điều tra viên không
đáp ứng. Sau đó từ trại giam, đích
thânbị canviết đơnmờiLSLương.
Lầnnàyđiều traviên lại từchối cấp
GCNBCvới lýdo…giữaLSvàgia
đình bị can cómối quan hệ bà con
thân thích.
SaukhiLSLươngkhiếunại, lãnh
đạo Công an TP.HCM đã chỉ đạo
PhòngCSĐT tộiphạmvềTTXHsửa
sai bằngcáchcấpGCNBC,mờiLS
Lương đến xin lỗi và cho tiếp xúc
với bị can.
Đảmbảoquyềnbàochữa:
Biệnphápnàođủmạnh?
Luật LS (sửa đổi, bổ sung năm
2013) quy định: Nghiêm cấm cơ
quan, tổ chức, cá nhân có hành vi
cản trởhoạtđộnghànhnghềcủaLS.
BLTTHSnăm2003quyđịnhcáccơ
quan tố tụng có nhiệm vụ đảm bảo
chongười bị tạmgiữ, bị can, bị cáo
thực hiện quyền bào chữa của họ.
Thông tư 70 ngày 10-10-2011 của
BộCôngancũngquyđịnhviệcđảm
bảoquyềnbàochữa tronggiai đoạn
điều tra.Nhưngcácvănbản trênvẫn
thiếu chế tài đối với hànhvi cản trở
quyềnbào chữa.
Trong buổi làm việc với Ủy ban
Tưphápđểgópýdự thảoBLTTHS
mớiđây,PhóChủ tịchLiênđoànLS
ĐỗNgọcThịnhđãđưa rađềnghịbỏ
hẳn thủ tục cấp GCNBC để chấm
dứt tình trạng LS bị làm khó. Đây
cũng là mong mỏi chung của giới
LS. Bởi lẽ ngoài giai đoạn điều tra
màLShaybị làmkhónhất, thủ tục
cấpGCNBCcòn làmcácLSmệtmỏi
vìmỗi giai đoạn tố tụng lại phải xin
cấpmột giấymới.
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
TS Nguyễn Duy Hưng (Trưởng
khoa Luật Trường ĐH Thủ Dầu
Một,BìnhDương) nhậnxét:Trong
trường hợp dự thảoBLTTHS (sửa
đổi) khôngbỏ thủ tục cấpGCNBC
THANHTÙNG
T
ạiphiênhọp thẩm tracácbáo
cáocủaChínhphủ,TANDTối
cao,VKSNDTối caocủaỦy
banTưphápgầnđây, PhóChủ tịch
Liên đoàn Luật sư (LS) Đỗ Ngọc
Thịnh tiếp tụcphản ánh tâm tư của
giớiLSkhibị làmkhódễ tronghành
nghề. “Tỉ lệ các vụ hình sự có LS
thamgia rất thấp, chỉ khoảng5,7%.
LS gần như không thể tham gia tố
tụngởgiai đoạnđiều tra.Chúng tôi
khẳngđịnh là có sự cản trở.Chúng
tôi có thể chỉ rõ từng vụ án” - ông
Thịnh cho biết.
Xin lỗi làxong
Thực tiễn tố tụnghìnhsựcho thấy
việc LS bị làm khó trong giai đoạn
điều tra, đồng nghĩa với việc nghi
can bị cản trở quyền được trợ giúp
pháp lý là thực trạng mà giới LS
“than hoài không hết”. Điều đáng
nói là trongnhữngvụLSquyết liệt
khiếu nại, các đoàn LS, Liên đoàn
LS vào cuộc yêu cầu giải quyết thì
sau đó những cán bộ làm sai cũng
không bị xử lý gì, cùng lắm thì xin
lỗivàcấpgiấychứngnhậnbàochữa
(GCNBC) choLS là xong.
Chẳng hạn như vụ việc của Chủ
nhiệmĐoàn LS tỉnh Khánh Hòa
Nguyễn Đình Thơ. Ngày 11-5, LS
ThơđượccơquanCSĐTcôngan tỉnh
nàycấpGCNBCchomộtbịcan trong
mộtvụ thamô tài sản.Hơnhai tháng
sau,LSThơbấtngờnhậnđượcquyết
định thu hồi GCNBC của Cơ quan
Phầnnổicủatảngbăngchìm
TheobáocáocủaLiênđoànLSViệtNam, tínhtừtháng9-2009đếnhết
năm2014, LiênđoànLSđãnhậnđược167đơnyêucầubảovệquyền lợi
hợpphápcủaLS trongcảnướckhi bị làmkhó.
Tuy nhiên, traođổi với chúng tôi, rất nhiều LS chobiết con số trên
chỉ là “phầnnổi của tảngbăng chìm”bởi thực tế khi bị làm khó, phần
lớncácLSvẫn tự tìmcáchgiải quyếtmàkhôngnhờđoànLS, Liênđoàn
LS can thiệp. Nhiều trườnghợp LS xin thamgia vàogiai đoạnđiều tra
khôngđược thì kiênnhẫnđợi vụánquagiai đoạn truy tố, xét xử. CóLS
thìkhôngmuốnkhiếunại làm tochuyệnvì sợ thânchủbịghét, cóLS thì
khôngmuốn làmcơquan tố tụng, cánbộ tố tụngmất lòngvì cònphải
lui tới nhiều trongnhữngvụánkhácnênđànhngậmbồhòn làmngọt.
Làmsao
đểluậtsư
hếtbị
làmkhó?
Theocácchuyêngia,cónhiềugiảiphápgiảiquyết
thựctrạngnàynhưbỏthủtụccấpgiấychứngnhận
bàochữa,bổsungtộicảntrởhoạtđộnghànhnghề
củaluậtsư…
BLHS(sửađổi)cầnbổsung
tộicảntrởhoạtđộnghành
nghềcủaLSđểtạo“liều
thuốcmạnh”nhằmđảm
bảoquyềnbàochữa?
Việcbỏgiấychứngnhậnbàochữa lànguyệnvọngchungcủagiới luậtsư.Ảnh:T.TÙNG
mà chỉ thay thế bằng thủ tục đăng
ký bào chữa, cách tốt nhất vẫn là
cải tạo nhận thức của cán bộ tố
tụng, nhất là điều tra viên bằng
cácquyđịnhkỷ luật nội bộ.Chẳng
hạn nếu lãnh đạo các CQĐT có ý
thức tôn trọng quyền bào chữa thì
hoàn toàn có thể giám sát người
của mình, khi phát hiện có sự vi
phạm, cản trở LS thì có các hình
thức xử lý thật nặng như không
quy hoạch, bổ nhiệm...
Trong khi đó, LSNguyễn Toàn
Thiện (Chủ nhiệmĐoàn LS tỉnh
BìnhThuận) lại cho rằngbiệnpháp
giải quyết hiệu quả nhất chính là
cóquyđịnhđánhgiá tínhhợppháp
của bản cung. Theo đó, dự thảo
BLTTHS (sửa đổi) cần quy định
tất cả vụ án hình sự đều phải có
người bào chữa tham gia ngay từ
giai đoạn điều tra. Nếu bản cung
nàokhôngcóchữkýcủangười bào
chữa thì không có giá trị pháp lý.
Khi đó, điều tra viên sẽ cần người
bào chữa thamgia vụ án, phải chủ
động hợp tác với người bào chữa
nếu muốn hoàn thành nhiệm vụ,
giống như những vụ án bắt buộc
phải chỉ định LS.
Mạnhdạnhơn,LSNguyễnHồng
Hà (PhóChủ nhiệmĐoànLS tỉnh
Khánh Hòa) đề xuất: BLHS (sửa
đổi) cần bổ sung tội cản trở hoạt
động hành nghề của LS để tạo
“liều thuốcmạnh” nhằm đảm bảo
quyền bào chữa, quyền được bảo
vệ hợp pháp, chính đáng của bị
can, bị cáo.
Đâmchếtngườiyêurồitựtử
nhưngkhôngthành
(PL)- Ngày 21-9, xử sơ thẩm, TAND tỉnhBìnhDương đã
phạt PhạmVănTùng tù chung thânvề tội giết người.
Theohồ sơ, đầunăm2015,Tùngnảyýđịnhgiết người yêu
là chị T. rồi tự tử vì Tùng phát hiện chị này có tình cảm với
người khác. Tùngmua hai chai thuốc trừ sâu để sẵn trong
quán bi da. Ngày 9-5, khi chị T. đến quán, Tùng tỏ cử chỉ âu
yếm thì bị từ chối.
Khi nghe người yêu nói lời chia tay, Tùng tức giận đến
kệbếp lấymột condaoxếp, ngồi đè lênngười vànói: “Nếu
embỏ anhđi với người khác thì anh sẽgiết em”.Nói xong,
Tùngđâmnhiềunhát làm chịT. chết tại chỗ. Tiếpđó, Tùng
bế chị T. đặt trong quầy thu ngân, phủ chăn lên rồi uống
hai chai thuốc trừ sâu. Được một lúc, Tùng đến công an
đầu thú và được đưa đến bệnh viện điều trị. 
HOÀNGLÊ
Cônganxã,phường,thịtrấntiếp
nhậntintốgiácphảilậpbiênbản
(PL)- Ngày 21-9, Đoàn đại biểu Quốc hội TPCần Thơ
tổ chức hội thảo góp ý dự thảoLuật Tổ chức cơ quan điều
tra hình sự. Theođó, nhiềuđại biểubănkhoănvề quyđịnh
trách nhiệm của công an xã, phường, thị trấn tại Điều 44
của dự thảo.
Theo bà PhanQuỳnhDao - PhóGiám đốc SởTư pháp
TPCầnThơ, dự thảo lầnnàyquyđịnh công anxã, phường,
thị trấn chỉ là nơi tiếp nhận thông tin ban đầu, tức là đã
hạn chế bớt quy định về thẩm quyền điều tra. Tuy nhiên,
quy định như trong dự thảo thì vẫn còn chưa rõ, dễ xảy
ra việc công an cấp xã không hiểu rõ nhiệm vụ củamình
dẫn đến làm sai, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân. Cụ thể, dự thảo điều luật trên quy định công
an xã, phường, thị trấn cùng có trách nhiệm tiếp nhận
tin báo, tố giác về tội phạm. Tuy nhiên, việc này chỉ có
công an xã lập thành biên bản còn công an phường, thị
trấn thì không. Lực lượng này đa số chưa được đào tạo
chính quy, do đó dự thảo cần quy định chặt chẽ hơn để
tránh làm sai.
Đồngquanđiểmnày, ôngPhanMinhTấn, PhóGiámđốc
Công an TPCần Thơ, cho rằng cần xem lại quy định này
chứ không khéo lại thành đùn đẩy trách nhiệm. Theo ông
Tấn, biên bản lấy lời khai ban đầu dứt khoát cả công an xã,
phường, thị trấn cùng phải làm chứ nếu chỉ quy định công
an xã ghi lời khai còn phường, thị trấn không mà khi vào
thực tế lại làm thì thành ra vi phạm luật.
NHẪNNAM
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook