255 - page 11

11
THỨNĂM
24-9-2015
Kinhte
Tiêuđiểm
CHÂNLUẬN
thựchiện
T
hương nhân Trung
Quốc có nhiều chiêu
trò khiến người Việt
tranh nhaumua, tranh nhau
bán và họ hưởng lợi.
Đó là nhận xét của ông
NguyễnTônQuyền
,
PhóChủ
tịch kiêm
Tổng Thư
kýHiệphội
Gỗ và lâm
sảnViệtNam
(Vifores),khi
traođổivới
Pháp Luật
TP.HCM
vềchuyệnViệtNam
đangxuấtnhiềugỗsangTrung
Quốcnhưng lại... khôngvui.
Len lỏi khắphang
cùngngõhẻm
.Phóngviên
:Theosố liệu
thốngkêmới nhất, trongbối
cảnhViệtNamchịu thâmhụt
thươngmạinặngnềvớiTrung
Quốc thì riêng với gỗ, Việt
Nam lại đạt mức thặng dư
bìnhquânhằngnămkhoảng
600 triệu USD. Xuất khẩu
được nhiều gỗ sang Trung
Quốccóphải là tínhiệuvui,
thưa ông?
+Ông
NguyễnTônQuyền:
TrungQuốc
là thị trườngnhập
khẩugỗ lớn thứhai củaViệt
Nam, chỉ sauMỹ.Nhưng thị
trườngTrungQuốccónhiều
hạnchế, giá trịgia tăng thấp.
Lýdo làgỗmànướcnàynhập
từ chúng ta chủ yếu là dăm
mảnh, nguyên liệu dùng để
sản xuất bột giấy… với sản
lượng khoảng 3-4 triệu tấn/
năm, trịgiákhoảng600 triệu
USD. Trong khi đó, Mỹ và
EU thì nhập các sản phẩm
đãchếbiếnnhưbàn, ghế, tủ.
Đáng nói hơn, các thị
trườngnhưEU,Mỹkhimua
sản phẩm gỗ củaViệt Nam
đều có các tổ chức quốc tế
được thếgiới côngnhận, có
các siêu thị gỗ tầmcỡ…đến
kýhợpđồngvớicácnhàmáy
củaViệtNam.Saukhi ta làm
xong sản phẩm, đối tác còn
cử người qua kiểm tra chất
lượng, cho phép đóng gói,
đưa hàng xuống tàu.
TrungQuốc lạikhông làm
bài bản như thế. Thương
nhân của họ ồ ạt vào Việt
Namvới số lượng rất đông,
không chỉ các công ty mà
còn có cá nhân len lỏi vào
khắphangcùngngõhẻmcủa
ViệtNam. Thậm chí họ còn
giả danh công ty hoặc đại
lý của chúng ta để mua gỗ
và chỉ mua nguyên liệu thô
chứ không mua sản phẩm
tinhchếnhưcácnướckhác.
. Ông có thể cho biết cụ
thể hơn về tình trạng mua
bán bát nháo nói trên?
+ Tôi lấy ví dụ: Ngay ở
làng gỗ Đồng Kỵ, Từ Sơn,
BắcNinh có những thương
nhân Trung Quốc nói tiếng
Việt rất giỏi, có địa chỉ cư
trú đàng hoàng nhưng thực
chất lànúpbóngcông tycủa
Việt Nam để mua gỗ. Điều
nàykhiếnchúng tamấtnhiều
thứ. Điển hình là về giá trị
sản phẩm. Ví dụ: giá gốc
của bộ bàn ghế họmua chỉ
1.000USDnhưnghọbán ra
với giá khoảng 1.300 hoặc
1.400USD. Thế nhưng khi
khai báohải quan thì họ chỉ
khai khoảng 700 hoặc 800
USD thôi để nộp thuế ít.
Chínhvì vậyxuất khẩu sang
TrungQuốc, chúng tabị thất
thu thuế rất nhiều.
Chỉ thấy cái lợi
trướcmắt
. Một số doanh nghiệp
(DN) thừanhậnTrungQuốc
rất dễ dãi trong việc nhập
khẩu gỗ và điều này chỉ
có hại đối với Việt Nam?
+ Chính xác! Thậm chí
Trung Quốc còn có chính
sách khuyến khích, bỏ tiền
cho các DN, thương nhân
của họ đi mua các loại tài
nguyên trên thếgiớivề, trong
đó cógỗ củaViệtNam. Tôi
đã sang nước này khảo sát
vàđượccác thươngnhâncủa
họ xác nhận.
Cụ thể, khi mua gỗ, họ
không cần các chứng chỉ
FSC(chứngchỉcủaHộiđồng
quản trị rừng thếgiới -PV).
Họcũngchảcầnchứngminh
nguồn gỗ hợp pháp, thủ tục
hải quan của họ cũng đơn
giản. Điều này rất tác hại
cho người Việt, bởi nó tạo
cho người Việt thói quen
làm ăn dễ dãi, không minh
bạch, không tuân thủ các
tiêu chuẩn quốc tế và pháp
luật. Đây là điều rất không
hay về mặt nhận thức, đặc
biệt là khi chúng ta muốn
làm ăn với thế giới - có yêu
cầu cao về nguồn gốc, xuất
xứ của các sản phẩm. Nếu
chúng ta cứ làm ăn dễ dãi
với Trung Quốc theo kiểu
không cần để ý đến nguồn
gốcgỗ thì thếgiới sẽkhông
tinDNViệt nữa!
. Như vậymột phần là do
lỗi củaDNViệt và công tác
quản lý xuất khẩu gỗ sang
TrungQuốccủa tacònnhiều
bất cập?
+Năm2014,Nhànướcđã
cóvănbảncấmxuấtkhẩugỗ
trònsangTrungQuốcvàđang
cóýđịnhđánh thuế gỗdăm
xuất sang nước này vì hiện
thuế xuất khẩu đối với gỗ
dăm là 0%. Tuy nhiên, nếu
tăng thuếđối với gỗdăm thì
sẽ ảnh hưởng đến đời sống
của người trồng rừng.
Nhưng tôi cho rằng các
biện pháp hành chính suy
cho cùng cũng khó có thể
giải quyết được vấn đề nếu
ý thức của người dân, DN
không được nâng cao. Do
vậy, điều quan trọng nhất
vẫn là nâng cao ý thức của
ngườidânViệtvềchủquyền,
về lợi íchkinh tế, về bảovệ
lợi ích củangườiViệtNam.
Bởi thực tếkhôngchỉvớigỗ,
người Trung Quốc đã sang
mua lá điều, đỉa… và hiện
Báncả“rừngnon”cho
TrungQuốc
Nhiềungườiđôikhichỉthấylợiíchtrướcmắt,biếtlàcórủironhưngvẫnlàm.
. TrungQuốc có nhu cầu nhập khẩu rất
lớngỗquý hiếm, vậy ông có longại gỗquý
hiếmViệtNam sẽ “chảymáu”hết sangnước
nàykhông?
+Đến thời điểm này, tôi khẳng định là
ViệtNam không còngỗquýhiếmđâu! Các
rừng cógỗquýhiếm cũnghết rồi, nếu còn
thì cũngkhôngđángkể.
Việt Nam cũngđã cấm khai thác gỗquý
hiếm.Vàcăncứ tìnhhìnhViệtNam, tổchức
CITES (Côngướcvềbuônbáncác loàiđộng,
thựcvậthoangdãnguycấp)cũngcấm luôn
việc tạmnhập, tái xuấtgỗhươngvàgỗ trắc.
Nhưvậy,conđườnggỗquýhiếm“chạy”sang
TrungQuốcđãcạn.
Xinnói thêm,nhiềuquốcgiatiêntiếnnhư
Mỹ, EU, Nhật Bản, HànQuốc đã xây dựng
cáccẩmnangvềgỗ,bộchứngchỉgỗ…hợp
pháp. Khi làm ăn với các nước này thì Việt
Namphải tuân thủ.
đangmuagiunđất.Điềunày
rất nguy hiểm nhưng người
Việt mình đôi khi chỉ thấy
lợi trướcmắt chứ chưa thấy
cái lợi lâudài của đất nước.
. Như ông nói thì Trung
Quốc làmột thị trường lớn
nhưng đầy rủi ro và khó
lường?
+ Rủi ro rất cao là đằng
khác. Tôi lấy ví dụ, Trung
Quốcnhậpgỗdămcủachúng
từbảy, támnămnay.Những
nămđầuhọ tănggiá liên tục,
bắtđầu từ100USD, rồi120,
140, 150USD/tấnnhưngvài
nămsauhọđộtngộtgiảmgiá
mạnhvàkhôngmua...Chẳng
hạn năm ngoái, chúng tôi ế
gầnnửa triệu tấngỗdăm.Sau
đóphíaTrungQuốcnóiđạiý
“anhế rồi, tôi sẽmuachoanh
nhưng anh phải giảm giá”.
Từ 152USD/tấn, họ đòi hạ
xuống chỉ còn… 10 USD/
tấn.Lúcnày, khôngbáncho
TrungQuốc thì bán cho ai?
Để lâugỗ sẽ hỏngnênđành
phải bán thôi.
Nhưng đây không phải là
rủi roduynhấtkhibángỗcho
TrungQuốc. Chúng tôi làm
việcvớiEU, chỉcóbađối tác
nhưngvớiTrungQuốc thì có
hàngchụcngànDN, thương
nhânmua gỗ của ta. Họ có
nhiều chiêu tròkhiếnngười
Việt tranh giành nhaumua,
tranhnhaubánvàhọhưởng
lợi.Họhưởng lợimộtphầnvì
ngườiViệtmìnhđôi khi chỉ
thấy lợi ích trước mắt, biết
là có rủi ro nhưng vẫn làm.
Báncả“rừngnon”
. Liệu có phải do người
trồng rừngmình nghèo quá
nênmớiphải làmvậykhông,
thưaông?
+ Đó cũng là một lý do.
Hiện có khoảng 1,4 triệu
hộ trồng rừng, nhận khoán
khoảng 2,2 triệu ha rừng.
Nhưngcái khócókhi bócái
khôn.Cây rừngđườngkính
mới được5-7cmnhưngnhà
có con ốm, con phải đóng
tiềnhọc, lập tứcbàconphải
chặt cây để bán ngay. Các
thươngnhânTrungQuốccó
thể lợi dụng tình cảnh này
đểmua “rừngnon”.Họ thu
mua trước rồi để 2-3 năm
sau mới khai thác, người
dân vẫn phải chăm sóc cây
rừng cho họ. Bà con mình
không biết phải làm sao, vì
đã nhận tiền của họ để giải
quyết công việc, sinh hoạt
rồi.Còn cơquan chứcnăng
thì cũng không thể theo sát
thươngnhânTrungQuốcđể
kiểm soát họ.
230
tỉ USD là số tiềnmỗi năm cả
thế giới chi cho đồ gỗ trong
khichúngtamớichỉxuấtkhẩu
đượckhoảng5-7 tỉUSD.
Hứarồi…đểđấy
ViệtNamđangxâydựnghệ
thốngđảmbảogỗhợppháp,
buộc người Việt phải theohệ
thốngnày, dù làbángỗ trong
nước.Dứtkhoátphảirõnguồn
gốc,xuấtxứ,địadanh;rồigỗcó
đóng thuếkhông, có sửdụng
laođộng trẻ emđể khai thác
gỗhaykhông.
Đối với TrungQuốc, các tổ
chức, cácquốcgiađãyêucầu
nướcnàyphải tuânthủnguồn
gốc xuất xứ của sảnphẩm và
họhứa hẹnnhưnghứa rồi…
đểđấy.
ViệtNamhếtgỗquýhiếmrồi!
Một thương láiTrungQuốcđangký tênmìnhvàocác tấmgỗđãchọnmua tại chợgỗ
làngĐồngKỵ,TừSơn,BắcNinh.Ảnh:THỤYCHÂU
. Chúng ta phải làm gì để
người dân không phải bán
“rừngnon”choTrungQuốc
nữa, thưaông?
+ Bộ NN&PTNT đã thí
điểmhỗ trợngười dânchăm
sóc rừng, songgặpkhókhăn
về kinhphí. Chúng tôi cũng
đang vận động các DN vào
cuộchỗ trợngười trồng rừng,
tham gia đầu tư với các hộ
trồng rừng…, có điều lại
vướngvấnđề cơ chế sởhữu
rừng. Một khi các DN đầu
tư, hỗ trợ người dân trồng
rừng,họcũngmongmuốncó
quyềnsởhữurừngđó,đểđảm
bảo kiểm soát được rừng và
nguồn nguyên liệu gỗ. Tiếc
là chúng ta chưa có cơ chế
để giải quyết khúcmắc này.
.
Xin cámơnông.
s
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook