255 - page 3

3
THỨNĂM
24-9-2015
Thoi su
NHÓMPV
N
gày 23-9, một ngày
sau vụ sập biệt thự
cổ làm hai người tử
vong, lực lượng chức năng
tiếptụcphongtỏahiệntrường.
Tuynhiên,một sốngườidân
vẫn được trở lại nhà mình
để thu gommột số tài sản
còn sót lại.
Quanhhiện trường, nhiều
người dânvẫn tụ lại bàn tán.
Bà Phạm Thu Hằng kể về
trườnghợpchịLêThịHồng
(47 tuổi, ởHàTây) bán rau
đãchết ởbệnhviện: “Trước
đó, tôi cònmua rau của chị
ấy.Hồng cónói với tôimấy
hômnayđi lại khókhăndo
đường sá ngậpnước nên sẽ
nghỉ bán vài ngày. Ai ngờ
sau đómọi người tìm thấy
chị ấy trong lớp bê tông
dày, mặt đầy bụi đất, trước
ngực vẫn còn đeo túi tiền
bán rau”.
Khôngkịpphát
cảnhbáo
Cùng ngày, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
ông
ĐoànDuyHoạch,PhóTổng
Giám đốc Tổng Công ty
Đường sắt Việt Nam, cho
biết ngôi nhà bị sập nằm
trong diện an toàn và chưa
từng có cơ quan chức năng
nào cảnh báo về mức độ
nguy cấp của căn nhà.
ÔngHoạch cho hay tổng
công tyđượcgiao tiếpquản,
sử dụng căn nhà từ năm
1995. Tòa nhà có ba khối,
mặt chính caohai tầng.Nơi
bị sập thuộckhối giữa làhội
trường được xây theo kiểu
máivòm. “Ngôinhàđãđược
sửa chữa chống dột, gia cố
vào năm 1999. Quá trình
sử dụng, chúng tôi không
thấy xuống cấp và đến nay
chưacơquanchứcnăngnào
cảnh báo về mức độ nguy
hiểm của tòa nhà. Trái lại,
tòa nhà này được xác định
thuộc danhmục biệt thự cổ
do TPHà Nội quản lý. Nó
không thuộc diện xuống
cấp nghiêm trọng” - ông
Hoạch nói.
Theo ông Hoạch, tổng
công ty đã nhiều lần xin
phépcáccơquanchứcnăng
TPHàNội cải tạohoàn toàn
tòanhànày songchưađược
chấp thuận. Về các thông
tin cho thấyđơnvị đang sử
dụng tòa nhà biết trước sự
cố nhưng không thông báo
để mọi người di tản. Ông
Hoạch cho rằng tòa nhà có
biểuhiệnrung lắc.Tuynhiên,
các nhân viên chỉ kịp thoát
ra khỏi khối nhà bên cạnh
(chưa thoát hẳn rangoài tòa
nhàcổ) thì khối nhàgiữađã
đổsập. “Sựviệcxảy ra trong
tích tắc, khôngkịpphát cảnh
báo ra bênngoài. Ngoài ra,
đây là khu vực đông người
ở và nếu hét toáng lên thì
dễ làm nhiều người hoảng
loạn có thể dẫnđến thương
vong lớnhơn” - ôngHoạch
giải thích.
Tuổithọtrên100năm
Sau khi sự việc xảy ra,
thông tin đã lan nhanh đến
nhữngngười dân sống trong
những tòanhàcổ, chủyếu là
biệt thựPháphoặcđượcxây
theo kiểu Pháp. Tất cả căn
nhànàyđều có tuổi thọ trên
100năm, bị cơi nới vớimật
độ sinh sống khá dày đặc.
Đứng trước căn biệt thự
Pháp ở số 8 Tăng Bạt Hổ
(quậnHaiBàTrưng), người
viết có thể thấy rõ sựxuống
cấp. Bên trong, chiếc cầu
thanggỗ cũkỹvàmỗi bước
chânđiquadễđềucảmnhận
sự rung lên của những nấc
thang. Trên tầng hai là nơi
sinh sống của năm hộ dân,
cánh cửa đã mục nát được
gia cố bằng những miếng
ván tạm bợ. Bà Ánh (một
trong những hộ dân đang
sinh sống ở đây) thở dài:
“Bao nhiêu lần rồi, chúng
tôi đềxuất sửamàcóai ngó
ngànggìđâu.Nhàbáomuốn
thì cứchụpảnh, đừnghỏi tôi
gì nữa”.Tuyvậy, khi chúng
tôi đề cậpđến sựxuống cấp
của căn nhà, bà Ánh liền
chỉ ngay lên trầnphía hành
lang nói: “Ở đó, cứmưa là
nước thấm. Chúng tôi phải
lót nylonở trần, cònxuống
cấp thế nào anh cứ nhìn
xung quanh là biết. Chúng
tôi cũng lo lắm nhưng giờ
biết làm sao”.
Không chỉ ở bên trong,
phía ngoài cũng nhận rõ sự
xâm lấn của thời gian lên
kết cấu. Nhiều phần tường
đã lên rêumốc, từngmảng
tườngnhamnhở lẫnvới dây
nhợ lằng nhằng.
Tại căn nhà Pháp cổ (73
CửaNam,quậnHoànKiếm),
chị Nguyễn Giang Nam
đang buôn bán ở tầng một
củacănnhàcũngchung tâm
trạng thấp thỏm. “Căn nhà
nàyđược xây từnăm1920,
giờcóbốnhộgiađìnhcùng
ở. Từng ấy năm rồi không
xuốngcấpmới lạnhưngcũng
Sốngtrongsợhãiởnhàcổ
NhiềungườitrongcácbiệtthựcổởHàNộiđãđềxuấtsửanhiềulầnnhưngkhôngaingóngàng.
Lực lượngcứuhộ tiếpcậnhiện trườngđưangườigặpnạnđi cấpcứu trongvụsập
biệt thự107TrầnHưngĐạo.Ảnh:VIẾTLONG
“Khi bảo tồn ảnh hưởng đến lợi ích chung thì
người ta lớn tiếng nhưng khi sinh mạng người
dânmất đi thì ai chịu tráchnhiệm?Trongvụviệc
này, Chủ tịchUBNDTPHàNội phải chịu trách
nhiệm trước người dân” - ông
BùiTrungDung
,
Cục trưởngCụcQuản lýhoạt độngxâydựng (Bộ
Xâydựng),nóivới
PhápLuậtTP.HCM
hôm23-9.
. Ngôi nhà 107TrầnHưngĐạo và nhiều công
trình cũ, cổ có thể giữ được kiến trúc cũ xưamà
vẫn đảmbảo an toàn không, thưa ông?
+Việc bảo tồn các căn biệt thự cổ đang thực
hiện rất lãng phí, làm hạn chế nhiều quyền của
người dân và tổ chức. Cạnh đó, vụ căn nhà 107
TrầnHưngĐạo còngây lãngphí lớnnhất là tính
mạng, sức khỏe của con người.
Đốivớicănnhànày,mụcđíchduynhất làgiữ lại
cảnhquan, kiến trúc cũ. Tức việc bảo tồn chỉ nên
thựchiệnởchỗgiữnguyênhình thứckiến trúc.Căn
nhà vẫn có thể xâymới nhưng “saoybản chính”.
Cách này vẫn gọi là trùng tu. Bảo tồn không có
nghĩa làphải giữnguyênnhữngviêngạchmục.
Nếu làmnhưvậy thì làmgì cóchuyệnđáng tiếc
xảy ranhư trên.Quachuyệnnàycầnxácđịnhmục
tiêu bảo tồn cho rõ. Ví dụ, nhà ở phố cổ thì cần
bảo tồnmặt đứng,mái ngói.Nếunhàđódùngđể
tham quan thì cần bảo tồn toàn bộ.
.Ông cóđánhgiánhư thếnào về cáchbảo tồn
những ngôi nhà có giá trịmà ta vẫnđang làm?
+Việcnhà107TrầnHưngĐạobị sụpđổ làmất
mátquá lớn.Nhưng từđâychúng taphảinhìnnhận
đểviệcbảo tồnphảicó lợivàngườidânphảicó lợi.
Cáchbảo tồnhiệnnay cóhại nhiềuhơn là có lợi.
Theođó, tình trạngnhiềungườidân,hộgiađình
ănở, sinhhoạt trongkhônggianchật chội, không
đủđiềukiệnvệ sinh…đangdiễn raởnhiềungôi
nhà cần bảo tồn. Bản chất của bảo tồn là phải
phát huy được cái lợi chứ làm giảm giá trị cuộc
sống và nhiều thứ khác, thậm chí làmất cả tính
mạng conngười là khôngnên.Điềunàybáo chí
đã nêu nhiều nhưng những người làm công tác
quản lý vẫn chưa có động thái hữu hiệu.
Ngoài ra, chính sách bảo tồn đối với nhà
thuộc sở hữu nhà nước, thuộc sở hữu tư nhân
hoặc tập thể không rõ ràng, còn nhiều bất cập.
Bộ Văn hóa-Thông tin cần phối hợp với các
đơn vị liên quan xây dựng lại chính sách để
vừa đáp ứng được việc bảo tồn và đáp ứng nhu
cầu của người dân.
Bốnnạnnhânquacơn
nguykịch
Ngày 23-9, sức khỏe của bốnbệnh nhânđangđiều
trị tại BVViệtĐứcvàBVBạchMai đãquacơnnguykịch.
Trongđó, bàNguyễnThịTiêu (64 tuổi)bịgãyxươngbàn
chânvàxươngđònvẫn cònyếu. Chị NguyễnThị Huyền
(27tuổi)đãổnđịnhhơn.TheobàTiêu,đêm22-9bàkhông
tài nào chợpmắt được vìmỗi khi nhắmmắt lại là hình
ảnhbức tườngđổ sậpvà tưởng tượngcảnhmìnhbị vùi
sâu trongđốngđổnát lạihiện lên.“Nóámảnhmãi trong
đầu.Khi tòanhàsậpxuống, tôiđangđứngởđầungõchỉ
nghe tiếngầmầm rồimột khối đấtđáđè lênngười. Lúc
đó tôi nghĩmình sẽchết”-bàTiêunói.
Ngày23-9,UBNDTPHàNội
đã chỉ đạo các cơ quan chức
năngdichuyểncáchộdântrong
khuvựcnguyhiểmvàkhông
đểcông trình tiếp tục sậpđổ.
SởXâydựngđượcgiaobố trí
tạm cư cho16hộdân (với 61
người)bị ảnhhưởng.TPcũng
giaoViệnKhoahọcCôngnghệ
và Kinh tế Xây dựng Hà Nội
xác địnhnguyênnhân sự cố,
đánhgiámức độ ảnh hưởng
đến công trình và các công
trình liềnkề.
Tiêuđiểm
không có điều kiện để sửa
chữa nên đành sống trong
sợ hãi vậy” - chị Nam nói.
Chậmbảovệnhà
cổ, bảovệdân
TheoôngHoàngTú,Trưởng
ban 61/CP Sở Xây dựng
TPHà Nội, muốn biết các
căn nhà cổ có nguy cơ sập
đổ như nhà 107TrầnHưng
Đạo hay không thì cơ quan
kiểm định phải đi “khám”.
“Hiện nay với những nhà
người dân đang sinh sống
bình thường nhưng không
quakiểmđịnh thì không thể
biết đượcđó lànhà cónguy
hiểm hay không. Các chủ
sở hữu, chủ sử dụng ở đó
nên biết có nguy hiểm hay
không.Nếu thấynguyhiểm
thì đề nghị cơ quan chức
năng“khámbệnh”chongôi
nhà. Còn người ở ngoài thì
khó mà biết được song có
trườnghợpbằng cảmquan,
cơ quan nhà nước thấy nhà
chung cư nguy hiểm và dù
người dân chưađồng thuận
thì cơquannhànướcvẫn tổ
chứckiểmđịnh. Sauđó, nếu
thấy nhà rất nguy hiểm thì
buộc người dân phải sơ tán
ngay” - ôngTú nói.
Tuy vậy, TS Đào Ngọc
Nghiêm, Phó Chủ tịchHội
Quyhoạchphát triểnđô thị
HàNội, nguyênKiến trúcsư
trưởng thànhphố, cho rằng
vừaqua thànhphốxếphạng
các biệt thựPháp, trong đó
đã xác định các tiêu chí về
thực trạng. Tuy nhiên, Hà
Nội chậm thực hiện. “Theo
tôi, khi đã có tiêu chí rồi thì
lập hồ sơ danh mục và có
giải phápduy tubảodưỡng
vì đã hết niên hạn sử dụng,
cócơchếphùhợpđểxãhội
hóa”.
“ChủtịchHàNộiphảichịutráchnhiệm”
Cănbiệtthựtrên100nămđangxuốngcấpnghiêmtrọng.
Ảnh:V.THỊNH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook