258 - page 7

CHỦNHẬT 27-9-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Vì chưamột lầnđược làmmẹ
nêncácsưcôphảinhờđến
nhữngPhật tửđểhọchỏi cách
chămsóc trẻcon.
NGUYỄNTHANH
N
ằm trên quốc lộ
1A, thuộc xã Cát
Hanh, huyện Phù
Cát,BìnhĐịnh,niệm
PhậtđườngMỹHóa
nhiềunămquađã trở thànhnơicưu
mang những đứa trẻ ra đời từ sự
lầm lỡ của những người làm cha,
làmmẹ. Nhìn bề ngoài nơi đây
không khác gì những ngôi chùa
khác, chỉ có điều làmỗi chiều về
lại nghe tiếng trẻconnôđùa, tiếng
tụngkinhvà tiếngnhữngembé sơ
sinhkhócđòi sữamẹ.Khôngbiết
từ bao giờ cửa chùa đã trở thành
mái nhà cho những đứa trẻ bị bỏ
rơi.Cácemđềucóchungmột nỗi
đau là bị chính chamẹmình chối
bỏ, song lạiđược lớn lên trong tình
yêu thươngnơi cửaPhật từbi, đón
nhận sự cưu mang, chăm sóc ân
cần từ các sư cô lẫn những người
phụnữ tìnhnguyệnđến làm công
quả tại chùa, những “người mẹ”
chưamột lần làmmẹ...
Nhữngmảnhđời con
bị chối từ
Tiếngchuôngchùacứ thong thả
ngânnga trongchiều tạocảmgiác
thanh thoát,gầngũi thiêng liêngđến
lạ thường. Vừa đặt chân vào phía
trong sân, bên cạnhvòi nước,một
sư cô đang thong thả cạo đầu cho
các bé theo nghi thức nhà chùa.
Sưcô thành thụcđưa lưỡi daocạo
nhữngmảng tóc tơcho lần lượt từng
bé, cả thảy có đến năm bé được
sư cô chăm chú cạođầu, để chỏm
trước trán.Trongphòng, gầnchục
trẻđangđượcẵmbồng, chăm sóc.
Có bé lên ba chạy nhảy như sóc.
Cóbé chừngmột tuổi chập chững
đimen. Cũng có cháu chỉ biết ê a,
mang nét mặt ngây ngô của trẻ bị
bại não. Tiếng trẻ con khóc cười
cứ nhưmột bức tranh tương phản
giữa hai cuộc sống hoàn toàn biệt
lập giữa đời thường.
Ngôi niệm Phật đường tuy nhỏ
nhưng sạch sẽ và thoángmát, nơi
đây làmáiấmcủa tổngcộng35con
ngườicả trẻem lẫnngười lớn, trong
đócó15 trẻ từmột đến15 tuổimồ
côi được nuôi dưỡng chu đáomỗi
ngày. Trẻ nhỏ được nuôi tại chùa,
chođi học, lớnhơn chút nữa được
gửi đi tu tập ở tu viện trong tỉnh
hoặc ngoài tỉnh. “Ngày tôimới về
trụ trì, chùa đã nhận nuôi một vài
trẻmồcôi.Nhưngvài banămnay,
số người bỏ trẻ trước cổng chùa
ngày một đông hơn. Có cháu vì
hoàncảnhgiađình ly tánhoặckhó
khăn nên gửi chùa nuôi tạm, cũng
cónhữngđứa trẻdomẹchúng lầm
lỡ nên sinh xong đem đến đây bỏ
luôn. Như năm 2014, chùa chúng
tôi có đến sáu trẻ sơ sinh bị bỏ lại
trước cổngvào lúc sáng sớmhoặc
trưavắng...”-sưcôThíchNữMinh
Tâm, trụ trì ngôi chùa, chobiết.
Những đứa trẻ tội nghiệp vốn
lại hoàn cảnh của hai chị emTâm
Như -TâmMinh, lòngkhônggiấu
nghẹnngào, chuaxót. “Chamẹcác
cháu saukhi lyhônđã gửi ba đứa
con, đứa lớnnhấtba tuổi, nhỏnhất
còn đang ẵm ngửa, vàomột ngôi
chùaở thịxãAnKhê,GiaLai.Đến
khimột bé chết vì bệnhnặng, đứa
út lúcđócũngbị nhiễm trùngmáu
nên chùa nàymới gửi xuống đây
cho chúng tôi nuôi” - trụ trìMinh
Tâm nhớ lại.
Theo lời kểcủa sư trụ trì, béTiểu
TâmNhư cùng với chị gái Tâm
Minh được đưa về chùa cùngmột
thời điểm. Lúc ấyTâmMinhđược
ba tuổi, cònTâmNhư chỉmới bảy
tháng tuổi, toàn thân bị lở loét đến
mứcbịnhiễm trùngmáu,phải chạy
chữa, thuốc thangmấtnửanăm trời
mới lành lặn hẳn. Đến nay béNhư
đãhơnba tuổi, trôngrấtngộnghĩnh,
đángyêu, suốt ngàyquấn lấy sưcô
khôngrời.BéMinhthìđượcnhàchùa
chođihọc, hiệnemđanghọc lớp3.
TrườnghợpbéHồTâmĐạo,12
tháng tuổi, là nặngnhất. Lúc nuôi
Theonăm tháng, cùngvới số trẻ
thunhậnngàycàngđông, cả sưcô
trụ trì, tiểu tăng lẫnnhữngphụnữ
tình nguyện đến làm công quả tại
chùa dần dần trở thành bảomẫu,
nhữngngười trông trẻ thực thụ.Bất
kể sáng sớmhay tối khuya, các sư
đềuphảiphasữachobéuống.Mỗi
khi choăn, các sưcômất thêmvài
tiếngđồnghồđểmúahát, làmmặt
cười, mặt dữ, cố gắng cho được
từngmuỗngcơmvàomiệngcácbé.
Nửa đêm nửa hôm các bé sốt
cao, co giật, mọi người phải tay
ẵm, chân chạy, nhanh chóng đưa
bé đến trung tâm y tế huyện, hay
cắt cử thay nhau nuôi bé bị bệnh
nặng trong lồng kính hàng tháng
trời trong bệnh viện. Mỗi tháng
chùa chỉ thu đượcmột khoản tiền
không nhiều từ việc cúng dường
của Phật tử. Tất cả số tiền đó đều
được dành đểmua sữa, mua thức
ănvà lochocácemhọchành.Hết
tiền, hết sữa chùa lại xin các nhà
hảo tâm, Phật tử đóng góp, nhờ
vào của thập phương. Do đó bữa
ăn hằng ngày của 35 con người
nơi đây chỉ có cháo rau, củđậuvà
mấymón đồ chay đạm bạc. Mặc
dùvậynhưngđó là tất cảnhữnggì
tốt nhấtmàcác sưcó thể làmđược
cho các bé.
“Nhiều người có điều kiện hay
nhữnggiađìnhhiếmmuộn từngđến
đặt vấn đề xin trẻ về nuôi, ban đầu
tôivàcácsưcôcũngmuốnchu toàn
tâmnguyệncủahọvìnghĩcuộcđời
củacácbé sẽ thêmnhiềumaymắn.
Nhưng rồi nghĩ đi nghĩ lại, ai cũng
khôngyên tâmvìđời cácbéđãmột
lầnbấthạnh, chođi rồi liệucóđược
sống sung sướng hay lại càng bất
hạnhhơn.Mặt khác, nếucócho thì
chongay lúcnhậnchứđãmangvào
chùa nuôi nấng rồi thì coi như em
bé đó códuyênvới chùa, với Phật.
Mìnhmà cho đi, giả sử họ có cho
lạimấy triệu đồng, dùmình có lấy
haykhông thìngườingoàicũngđồn
đãi làmình bán trẻ, như thế không
haychútnào.Mìnhcứnuôi lớn,cho
cáccháuđihọcPhậtpháp.Nếucháu
nàocóduyênvớiPhật thì sẽở lạikế
nghiệpchuyêntâmtutập,cònkhông
thìchohoàn tục theosởnguyện,như
thếkhôngphải tốthơnsao?” -sưcô
ThíchNữMinhTâm tâm sự.
Mọi trẻ em trên đời, dù là ai
đi chăng nữa, dù xuất thân trong
hoàn cảnh nào đi nữa, chúng vẫn
có quyền được yêu thương, chăm
sócnhưbaođứa trẻkhác.Tôi lặng
người, đôimắt cayxè trướcnhững
gươngmặt ngây thơ, nụ cười hồn
nhiên của những bé con vừa chào
đời đã phải gánh chịu nhiều khổ
đau, bất hạnh. Nhìn bọn trẻ chơi
đùa hồnnhiên cùngnhaunhư anh
emmộtnhàsẽkhiếnbấtkỳai cũng
phải vui lây niềmvui đó.
Những
đứatrẻ
nơicửa
Phật
Trong sự tĩnhmịch, trang nghiêm nơi cửa
Phật, cứ chiều chiều lại vang lên những
tiếng cười lanh lảnh, vui vẻ của lũ trẻ đang
nô đùa. Trước sự hồn nhiên của tuổi thơ,
ít ai biết rằng chúng là những đứa trẻ bị bỏ
rơi từ khi mới lọt lòng.
đãbất hạnhkhi phải rời xahơi ấm
của cha mẹ từ lúc mới chào đời
nhưng chúng lại may mắn được
bàn tay sư trụ trìMinhTâm chăm
bẵm, ấp ủ, bé nào cũng được yêu
thương, được tạo điều kiện học
tậpnhưbaođứa trẻkhác.Nhìnbé
HồTâmPhúc, 13 tháng tuổi, kháu
khỉnh, đôimắt tinh anh, có ai ngờ
vàomột buổi sáng sớm cách đây
hơnmột năm, em bị bỏ lại trước
cổng chùa khi còn đỏ hỏn, lúc ấy
bé nặng đúng 1,4 kg. Sinh ra đã
thiếu cân, lại được bao bọc sơ sài
trong một tấm khăn mỏng, phơi
mìnhhànggiờdướimànsương lạnh
ngắt, sinhmạngem lúcđấychẳng
khác gì “chỉ mành treo chuông”.
Các sư côđãphải ngượcxuôi đưa
em đến bệnh viện nằm lồng kính
để qua cơn nguy kịch do bị thiếu
tháng, suy dinh dưỡng nặng.
Đưaánhmắtvề từngđứa trẻđang
tinh nghịch hồn nhiên, sư cô nhớ
NhữngđứatrẻđượcsưMinhTâmcạotócđểchỏmtheođúngnghithứcPhậtgiáo.
Thườnghọchỉbỏ lại
trẻvớibộđồvàmột
cáikhănchứkhôngcó
thêmgìkhác.Màđasố
béđềubịmộtbệnh lý
haydị tậtnàođó.
đượcvài thángbérấtbụbẫmnhưng
càng lớn lại càngốmyếu, đi khám
mới biết bé bị ngoại tạng (ruột
nằmngoài ổbụng) cầnđượcphẫu
thuật sắpxếp lại các bộphận. Rồi
có bé bị Down, bị các dị tật bẩm
sinh cũng bị cha,mẹ vứt bỏ trước
cổng chùa…
Bắtnguồntừchữ“duyên”
Ngôichùa từ lâuđã trở thànhmái
nhàchungcủanhữngmảnhđờibất
hạnh bị bỏ rơi. Chúng quấn quýt
bênsưcôvàcoi sưcônhưmẹ.Bởi
trongsâu thẳmnhững tâmhồncòn
non nớt ấy, chúng khát khao tình
thương, sựchechởvàhai tiếng“gia
đình” hơn bao giờ hết. “Có đêm
đang ngủ bỗng nghe tiếng khóc
văng vẳng, chạy ra cổng thì thấy
embénằm trongmột cái giỏai đó
bỏ lại trước cổng chùa. Cũng có
khi là lúc sáng sớm hay giữa trưa
vắngngười.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook