258 - page 8

CHỦNHẬT 27-9-2015
8
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Hoạtđộngvănhóanghệ thuật
HÒABÌNH
B
a nhà báo Dương
TửGiang, TrầnTấn
Quốc,bàBútTràtrong
quyển sách củaTrần
NhậtVyđượcxem là
những kỳ nhân của làng báo Sài
Gòn thậpniên1930-1940nói riêng
và báo chí quốc ngữ nói chung.
Bagươngmặt làm
rạngdanhnghềbáo
.
Phóngviên:
Thưaanh, vì sao
anh lạichọnviếtvềnhữngnhàbáo
quốc ngữ Sài Gòn - những đồng
nghiệp tiền bối củamình?
+
Nhàbáo
TrầnNhậtVy
:Trong
lịch sửbáochí quốcngữdài đằng
đẵng150năm, làngbáoquốcngữ
Sài Gòn trải qua bao thăng trầm,
BanhàbáoSàiGòn
(NXBVănhóaVănnghệ) làcuốnsách
kểsơ lượcvềcuộcđời vàhoạtđộngbáochí củacácnhàbáo
DươngTửGiang (NguyễnTấnSĩ),TrầnTấnQuốc (TrầnChí
Thành) vàbàBútTràNguyễnĐứcNhuận (TôThịThân).
“Chỉchođăngbàimàchịbáncáđọccũnghiểu”
Nhàbáo
TrầnNhật
Vynóirằng
ướcmơcủa
anh làđược
viếtnhiều
hơnvề
nhữngnhà
báovang
bóngmột
thờiởSài
Gònnhưng
tư liệukhó
kiếmquá.
thực hiện
KỶNIỆM150NĂMBÁOQUỐCNGỮ
Bakỳnhâncủa
làngbáoSàiGòn
Báo chí quốc ngữ tính từ khi tờ
GiaĐịnh
báo ra số đầu tiên vào ngày
15-4-1865 tại Sài Gòn đến nay là tròn150 năm. Nhà báo TrầnNhật
Vy vừa cho ramắt quyển sách
Ba nhà báo Sài Gòn
nhưmột cách ghi
nhớ dấu ấn nghề báo Việt Nam.
sản sinh ra bao lớp nhà báo với
hàng ngàn người đến rồi đi. Chỉ
một số rất ít gương mặt nhà báo
được nhắc đến trongmột vài bài
viết, vài hồi kýngắn, đa sốcòn lại
đến nay đã chìm vào quên lãng.
Trong số những nhà báo đi trước
phải có những người hết lòng vì
nghềbáo. Phải cónhữngngười đã
dành cả cuộc đời cho nghề báo.
Phải có những gương mặt làm
rạng danh nghề báo. Bởi không
phải tự nhiênmà nghề báo được
xã hội kính trọng, tin tưởng. Tôi
viết quyển sách vì những cảm
nhận như thế.
.Trongsốnhữnggươngmặtnhà
báoquốcngữSàiGòn, vì saoanh
chọn ba nhân vật đã viết?
+ Tôi chọn họ vì cả ba đều có
điểm xuất phát chung là gia đình
không có truyền thống làm báo,
khôngcóbàconhọhàngnàodính
đếnnghềbáo.Cảbađều làchủbáo
một thời, đều tâmhuyết với nghề
báo và sống chết với nghề này từ
thuở trẻđếnkhikhôngcònhơi sức
nữa.Vậynhưngbangười lại làba
phongcách, ba sự thànhđạt trong
nghề khác nhau. Và cuối cùng là
vấn đề tư liệu tôi tìm được về họ
đủ để có thể viết.
Lừng lẫy sựnghiệp
nhàbáoTrầnTấnQuốc
. Anh nhấnmạnh vào điều gì ở
các nhân vật củamình?
+Trong ba gươngmặt trên thì
hai nhà báo Dương TửGiang và
TrầnTấnQuốchiệncó tênđường
ở TP.HCM và Đồng Tháp. Ông
Dương TửGiang nổi tiếng trong
làngbáoSàiGònvì sốngchết với
nghềbáovàconđườngcáchmạng.
Ông được xem là một “Triệu Tử
Long”của làngbáoSàiGòn.Ông
làmbáođể truyềnbánhữngnhận
thức mà ông cho là cách mạng,
yêunước; đảphá sự thối nát trong
chínhquyền thực dânPháp, đánh
vàonhữngnhận thứcphi dân tộc,
đánhvàonhững tệnạnxãhội làm
băng hoại con người. Những bài
báo của ông khiến chính quyền
đương thời đau đầu nhức óc.
Ông Trần Tấn Quốc từ một
phóngviên lên làm chủbáo.Ông
đứnggiữa hai lằn ranh chủnghĩa
yêunước - chínhquyền thực dân
nhưng đã nghiêng về phía yêu
nước. Ông là người đầu tiênmở
mục“kịch trường” trênbáo
Tiếng
Dội
từnhữngnăm1950mà trước
đó báo chí Sài Gòn chưa cómục
này thường xuyên. Về sau “kịch
trường” trở thành trang văn hóa
nghệ thuật ởnhiều tờbáo từNam
chíBắc.Ôngsáng lậpragiải thưởng
ThanhTâm vô cùng uy tín, danh
giádànhchonghệ thuật cải lương
đanghưng thịnhbậcnhất lúcbấy
giờvàvinhdanhđượcnhiềunghệ
sĩ cải lương thế hệ vàng tên tuổi
cònđếnngàynay.Ôngcòn làcây
bút viết phóng sựđiều tra, bút ký
lịch sử rất tốt, nhiều tácphẩmđến
nay vẫn còn giá trị.
Không viết nổi một
câu văn nhưng duyệt
đăng tờ báo bán chạy
nhất
. Nghe anh từng nói “bà Bút
Trà mới là một kỳ nhân thật sự
của làngbáoSàiGòn”, vậy chân
dungbà chủbút này như thế nào
trong cuốn sách?
+ Từ một người đàn bà chỉ lo
việcbuônbán, bị đánhgiákhông
viết nổi một câu văn, bà Bút Trà
trở thànhmột chủbáo lâuđời nhất
và thành công nhất Sài Gòn từ
trướcnăm1975.Tờ
SàiGònMới
củabàbánchạynhất thời bấygiờ,
quy tụnhiềucâybút nổi tiếngnhư
bàTùngLong,HồngTiêu, Thiếu
LăngQuân,HànMạcTử,Hoàng
Hải Thủy… Trên tờ báo của bà
xuất hiệnmục gỡ rối tơ lòng đầu
tiên của làng báo hiện đại tính
cho đến hôm nay. Bà mở thêm
hai tờbáo
PhụNữTânTiến
,
Phụ
NữDiễnĐàn
…Từ nghề báo bà
sáng lậpvà trở thànhchủ tịchHội
Phụ nữViệt Nam năm 1952, chủ
tịchHội Bình dân học vụ. Bà đã
chứngminh rằng làm báo không
nghèo mà làm báo là nghề sống
được bằng phương châm: “Tôi
chỉ cho đăng bài chị bán cá đọc
cũnghiểuđược”.Khôngviếtđược
một bài báo nào nhưng chính bà
là người duyệt cho đăngmỗi bài
báo trên những tờ báo bán chạy
bậc nhất củamình.
. Xin cám ơn anh.
Sânkhấuchungkếtthihoahậu
hìnhhồnghạc
Ban tổ chức cuộc thi “Hoa hậuHoànvũViệtNam2015”
vừa công bố chủ đề chính của đêm chung kết cuộc thi là
“Giấcmơhồnghạc”.Chủđềnàymangý tưởngmột nét đẹp
thanh cao, quýphái của người phụnữnhưdángvẻ của loài
hồng hạc. Ngoài ra loài chim này còn tượng trưng cho sự
maymắn.Từý tưởngnày sânkhấucuộc thi đượccáchđiệu
như hai cánh hồng hạc vươn dài ra, các người đẹp bước ra
từ hậu trường, kiêu hãnh tỏa sắc và trình diễn các phần thi
của mình. Đêm thi này sẽ được truyền hình trực tiếp vào
tối 3-10 trênkênhVTV6Đài TruyềnhìnhViệtNam.
HHB
BướcchânViệtNam -4cực1đỉnh
Trưa 26-9, nhiều “phượt thủ” trẻ có tiếng hiện nay đã có
mặt tại Cà phê thứ bảy Sài Gòn để giao lưu, chia sẻ kinh
nghiệm phượt và trải nghiệm từ những chuyến đi khắp đất
nước với bạn đọc trẻ trong buổi ra mắt quyển sách
Bước
chânViệt Nam - 4 cực 1 đỉnh
của phượt thủNgôHuyHòa
- Hachi8. Cuốn sách kể chi tiết những trải nghiệm của tác
giả trongcáchành trìnhchinhphục
bốn cực: LũngCú -HàGiang (cực
Bắc),NămCăn-CàMau(cựcNam),
APa Chải - Điện Biên (cực Tây),
Mũi Đôi - KhánhHòa (cựcĐông)
vàđỉnhPhanXiPăngmáinhàĐông
Dương.Ngoài racuốnsáchcũngghi
lại nhiềuchuyếnđi khámphákhắp
đấtnướccủa“phượt thủ” từng tham
gianhiềuhoạt độngảnh:Triển lãm
ảnh Thương nhớĐồngVăn 2012,
Tuyết Sa Pa 2013, Sắcmàu vùng cao 2014, giải ba quý II
cuộc thi ảnhKhoảnh khắcViệt Nam 2014, ảnh lịch và bìa
chính cho tổ chức từ thiện “Cơm có thịt” từ năm 2012 đến
nay.
HÒABÌNH
Tríchtừ
BanhàbáoSàiGòn
củaTrầnNhậtVy:
“Nhàvăn
BìnhNguyênLộc
đãviếttronghồikývăn
nghệrằngbàBútTràtênthậtTôThịThânlàmộtnhà
kinhdoanhthànhđạtcó20hiệucầmđồ.Báochíthời
đóchửibà“Tiệmcầmđồhútmáunêndẹpbỏ”...Bà
phẫnnộnóirằngnhữngngườiẤnĐộchovaycắt
cổsaobáokhôngchửivàbàmuốnrabáođểchửi
lạinhữngtờbáochửibà.BàthuêôngBútTrà,vềsau
trởthànhchồngbà,làmchủbáonhưngthậtramọi
chuyệnđềudobàđiềuhànhvàdođóbàcótênlàbà
BútTrà.BìnhNguyênLộcviết:
“ChínhbàTô-Thị-Thânlàmchủbútthậtsự,mộttrămphần
trăm.Chínhmắtbàxemlạibàivởcủanhânviêntòasoạn.
Chínhtaybàchọnbàilaicảo,nhưthếmãichođếnngày
tờbáobịđốtnhà,...Rõràngđólàmộtngườiđànbàoanh-
liệt.Vàtờbáobánmạnhlànhờcảởbà,chớôngBút-Trà
chẳngtrổtàiđượclầnnàohết.
Tiểuthuyếtgia
TrọngNguyên
,TổngThưkýtòasoạn
củanhậtbáo
SàiGònMới
,cótâmsựvớitôi:
“Bànóimột
câukhiếntôiphụclănbà:“Tôichỉđăngbàimàchịbáncá
cóđọccũnghiểu.Cậuviếtkhóhiểu,ngườibìnhdânkhông
đọcđâu”.Thậtlàchílý.Vànhờđườnglốiđómàbáocủabà
cóđôngđộcgiả.Việctặngquà,việcrabáocómàucómè,
quảcógiúpthêmchobàrấtnhiềunhưngđườnglốihạ
thấpphongđộvẫncứgiữvaitròhữuhiệucủanó”.
Nhàbáo
HoàngHảiThủy
kể:
“Bàbảotôi:“Làmbáomê
lắm,anhạ.Dùmìnhphảibáncáiáocuốicùngđểrathêm
đượcmộtsốbáo,rồibáochết,mìnhcũngbán””.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook