260 - page 12

12
THỨBA
29-9-2015
Doi song xa hoi
Thầycô
của lớp là
nhữngnhân
viênvăn
phòng,công
chức… làm
tìnhnguyện
viêncủa tổ
chứcphi
lợinhuận
Volunteer
HouseViet
Nam (VHV)
dạychocác
em.
Mắcchiphảitựtivìbéo?
Từngày 4-10, VTV3 sẽbắt đầuphát sóngmột sân chơi dành cho
người béomang tênBướcnhảyngàn cân. Từhơn300người đăngký
dự thivàcácvòng tuyểnchọn,ban tổchứcđãchọn rađược12 thí sinh
đểcùngvàongôinhàchung.Ởđóhọsẽ luyệntậpđểvũđạongàycàng
tốthơn, cộngvới chếđộdinhdưỡngphùhợpđể saucuộc thi họ sẽcó
một cơ thểhoànhảohơn, khỏemạnhhơn. Chương trìnhđượcmua
bảnquyền từchương trìnhDanceyour fatoffcủaMỹ.
Nhiềungười thườngnói đếnyếu tốnhânvăncủachương trìnhnày
khi hướngđếnđối tượng làngười béophì nhưngcầnbỏqua suynghĩ
đó.Khibạnxemchươngtrìnhdànhchongườicócânnặng lànhânvăn
nóđồngnghĩa với việcbạnđangnhìnngười béophì như làmột đối
tượngcầnđược thôngcảm. Bởi thực tếdẫucânnặng làvấnđềxãhội
khi số lượngngười béophì ngày càngnhiềunhưngkhông thểvì béo
phìmàmộtngườinàođócó tàinăng lạibịgạt rangoài sânkhấunhư
ởshowbizViệtđang làm.
Nó tương tựnhưcâuchuyệnnghệ sĩ hàiHoài Linhchia sẻkhi nhận
lời thamgia làmgiámkhảoBướcnhảyngàncânrằng: “Mậphayốmgì
cũngđềuphải sốngchovui, chohếtmìnhvới đammêcủamình.Đâu
chỉmậpnhư cácbạnmới tự ti, ốmốmnhưLinh cũng có lúc tự ti chứ.
Nhưnghãygạt quahết để sống vui, sống khỏe. Linhhy vọng làqua
chương trìnhnàycácbạngiảmđượccâncònLinh thì tăngcân.Ai cần
gìđượcnấy,niềmvui sống là trênhết”.
Đượcsốngvuidùởshowbizhayđờithường,ởđờicóngườixấungười
đẹp,ngườibéongườigầy, vậycớchi showbizchỉdànhchongườiđẹp?
QUỲNHTRANG
chia sẻ: “Vì các em rất hiếu
động, trìnhđộ lại khác nhau
nênchỉ việc thiết kếchương
trình giảng dạy cũng đã rất
đau đầu”.
Trong các em, có đứa chỉ
sốngvớicha, cóđứa thìởvới
mẹ, có đứa hằng ngày phải
bươn chải mưu sinh bán vé
số nhưng vẫn cố gắng đến
lớp. Tuấn (bé trai 12 tuổi)
dù còn nhỏ nhưng đã phải
ra đời sớm. Hằng ngày, sau
giờ tan học em phải đi bán
vé số để kiếm thêm tiền.
Tranh thủđếngiờ chiều em
lại chạyvề để thamdựbuổi
học. “Em thích học tiếng
Anh, ba má không có tiền
để cho em đi học thêm nên
emxinvàođâyhọcvớimấy
cô” - Tuấn chia sẻ.
Anh Minh Hoàng, cha
Tuấn, tâm sự: “Đồng tiền
chúng tôi kiếm được nhiều
khi cònkhôngđủđể chi phí
nên không thể cho thằng
Tuấn đi học thêm được.
Nghemấycôchú trongxóm
bảocó lớphọcmiễnphí, vợ
chồng tôimừng lắm.Hỏi nó
thì nóbảo sẽ đi học.Vậy là
ba tuần nay cứ đến giờ học
Nhânviênvănphòng
dạytiếngAnhmiễnphí
THANHTUYỀN
6
giờ30mới bắt đầugiờ
họcnhưng chưađến6
giờ,cácem trongnhiều
xóm laođộngnghèoởquận
7 đã kéo nhau đến lớp học
tiếngAnhmiễn phí nằm lọt
thỏm trong một con hẻm
ngoằnngoèo trênTrầnXuân
Soạn (quận 7).
“Họcởđây thích
gấp trăm lầnở
trường…”
Khôngbàn,khôngghế,dụng
cụ học của các em là tập vở
vàviết dochínhcáccôphát.
Cănphòngnhỏkhôngđủđể
lớp học gần 20 người cùng
bốn giáo viên có thể thoải
mái sinh hoạt nhưng luôn
tràn đầy tiếng cười.
Đếnvới lớphọc từsựquen
biết với nhiều tổ chức tình
nguyện trước đó, cô giáo
ThanhLoanphảirấtkhókhăn
mớiđiềukhiểnđượccácem.
“Tụi nhỏ rất hiếu động nên
việc duy trì trật tự lớp học
thật sựkhôngđơngiản.Phải
làm sao để kết hợp vừa học
vừa chơi cho các em nhanh
chónghiểubàinhưngcứbày
trò chơi thì chúng lại nháo
nhào cả lên. Được cái là em
nào cũng rất ham học” - cô
Loannói.
Để có thể cân bằng lượng
kiến thứcchocácem,các tình
nguyệnviênđãphảiphânbố
chương trìnhdạysaochophù
hợp.TìnhnguyệnviênQuỳnh
Chi,mộtnhânviênngânhàng,
Lớphọc tiếngAnhmiễnphí
củaVHV cho trẻemnghèo từ
chín đến 12 tuổi đã thu hút
nhiềungườithamgia.ỞHàNội,
đãcó50em thamgiavàocác
lớphọc.CònởTP.HCMđãcó90
emhọctạibốnquận(quậnPhú
Nhuận và các quận1, 5 và 7).
Sắp tới, nhómdựđịnh sẽmở
thêmmột lớp học ở quận 4.
Các lớphọcđược tổ chứcvào
cácthứHai,Tư,Sáuhằngtuần.
Chị
TRẦNPHẠMTHANHLOAN
(nhânviênvănphòng), tìnhnguyện
viêncủa lớphọc
Sống sót sau trậnbão tuyếtởNepal hôm15-10-2014,
côgáiVõThịMỹLinh (26 tuổi) trởvềnướcvàkhởi xướng
thành lậpVHV.MụcđíchcủaLinh làmuốngiúp trẻemở
cácxóm laođộngnghèocóđiềukiệnhọc tiếngAnh tốt
hơn. Các tìnhnguyện viên củaVHV lànhững sinh viên,
nhữngngười laođộngđãcócôngviệcổnđịnhhoặckhách
du lịchcótrìnhđộtiếngAnh.Bắtđầuhoạtđộngtừtháng
2-2015, đếnnay, dựánđã cóhơn500 tìnhnguyệnviên
trongnước vàquốc tếđăng ký thamgia. Rất nhiềugia
đìnhđãhỗ trợchomượnnhàđể làm lớphọc.
Tiêuđiểm
là nó tự thu xếp để đến lớp
đúng giờ”.
CũngnhưanhHoàng,việc
cho con đi học thêm là điều
không thể, chịKimÁnhxin
chohai congái củamìnhđến
lớphọc. “Nhàkhôngkhágiả
gì, hai chị emnó lại bảohọc
ở trường không hiểumà tôi
chẳngbiết làm sao.May sao
biết đến lớp học này nên tôi
chocháuđihọc.Ngàynàohọc
về nó cũng kể cho tôi nghe,
bảo làhiểu rất nhanhbài vở,
còn được chơi thật vui nên
tôimừng lắm”.
Dù kiến thức của các em
khôngđượcvữngnhưngđiều
khiến các tình nguyện viên
kiên trì đến lớp là sự chăm
chỉ và ham học của các em.
“Nhiều em ra ngoài bươn
chải sớm nên tính cách có
phần nổi loạn. Tiếng Việt
của các em còn chưa vững
nên việc dạy và trò chuyện
bằng tiếngAnh khiếnmình
nhiều lúc thấy nản. Nhưng
sau tất cả, tinh thần học tập,
chăm chỉ của các em khiến
mìnhmuốngắnbóhơnnữa,
mìnhmong sẽ tạo được cho
cácemhứngkhởiđể tiếp tục
học thật tốt” - chị Loan nói.
Chính sự cốgắng của các
em trong từng âm điệu, nét
chữ, vượt qua sự nhút nhát
đểcó thểnói tiếngAnh trước
nhiều người khiến các tình
nguyện viên hăm hở gác
bỏ lại nhọc nhằn của một
ngày làm việc ở các công
ty, văn phòng để chạy đến
với các em.
s
Lớphọckhôngbàn, khôngghếnhưngcácemvẫnsaysưahọc tập.
ẢNH:THANHTUYỀN
Sổtay
Bégái11tuổinghỉhọc,kiếmtiềnnuôicha
BéNguyễn
HồngThanh
thường lấy
sách rađọc
và tậpviết
vàonhững
lúc rảnhđể
thỏaniềm
khátkhaođến
trường.Ảnh:
PHIPHỤNG
Đã 11 tuổi nhưng béNguyễnHồngThanh chỉ nặng
20kg.Hằngngày,Thanhvẫnphải hì hục lội bùnbẻ sen
bánkiếm tiền nuôi cha bệnh tật.
Ngày trước, béThanhđượcchamẹchođihọc lớp1ở
CàMau, sauđómẹbỏđi, chađưaThanh lêncắmdùi tại
một căn chòi trênkhoảnhđất saumột bãi xe đường số
7, phườngBìnhTrịĐôngB, quậnBìnhTân,TP.HCM.
Từngàynghỉ họcđếnnay, ngàynàoThanhcũngmang
quyển sách
TiếngViệt
lớp1 củamình ra đọc đi đọc lại
cácbài học cũ. Bạnbè trongxóm thấyThanhhamhọc
nêndạy thêm, nhờvậymàgiờđâyThanhđãcó thểđọc
chữ trôi chảyvà viết được chữ rất đẹp.
Bốn năm nay ôngNguyễnVănThành (45 tuổi, cha
củaThanh) phải chịu sựđauđớn từngcơndocănbệnh
viêm xương dẫn đến teo cơ hai chân hoành hành. Đôi
chân ông Thành yếu ớt, đôi khi đi phải nhờ đến gậy.
Cuộc sốngcủahai chaconbâygiờđềudựavàoThanh.
Đôi chânbéxíu, dángngườimảnhmaiThanhchămchỉ
lặn lội dưới bùnđềuđặnmỗi ngày chỉ có thể hái được
25 cành sen với giá 2.000 đồng/cành và kiếm được
40.000-50.000 đồng.
Nguồn nước dùng cho tắm giặt và sinh hoạt thường
ngày của cha con ông Thành là vũng nước trước nhà
đượcdẫn từ ruộngvào.Việckhôngcónguồnnướcsạch
sử dụng, lội bùn hái sen, tiếp xúc nước bẩn nên chân
Thanh thường xuyên bị nổimẩnngứa và ghẻ.
BàTrươngThịMinhTín,Chủ tịchUBNDphườngBình
TrịĐôngB,chobiết:“HoàncảnhcủahaichaconbéHồng
Thanhphườngcũngđang theodõi.Hiện tại,phườngBình
TrịĐôngBkhông cònhộnghèo. Tất cả hộnghèo trước
đâyđã được hỗ trợxâynhà tình thươnghết rồi. Hai cha
conôngThành làdânnơikhác tớiđâysinhsống.Thờigian
qua, tôi cũngđãvậnđộngvàhỗ trợgạo, quàbánh…cho
hai chaconhọ.Đồng thời, tôi cũngđãbáocáo lênquận,
lên kế hoạch bằngmọi cách để hỗ trợ những người dân
vôcưnơi đâyvề lại địaphươnghoặcđưavàoTrung tâm
Bảo trợxãhộinếuhọmuốn,chờquậncó lệnh là triểnkhai
kếhoạch.Tôi cũngđang tìmhiểu thêmđểgiúpbéThanh
đượcđi học chữhoặchọc cái nghềđể saunàybékhông
rơi vàohoàncảnhxấu”.
HỒNGPHÚC
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook