265 - page 3

CHỦNHẬT 4-10-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Caoốc lốtầng:
Chínhquyềnởđâu?
Tòa nhàKinhĐô ở 8BLêTrực (HàNội)mấy ngày nay
trở thành tâm điểm của dư luận. Vì tòa nhà này không chỉ
liênquanđếnTrung tâmchính trịBaĐìnhmàcòn liênquan
đếnviệc thực thi pháp luật trong lĩnhvực xây dựng.
UBNDTPHàNội đã xác nhận rằng chủ đầu tư đã tự ý
xây dựng tòa nhà sai so với giấy phép xây dựng đã được
Sở Xây dựng cấp, vi phạm về khoảng lùi ở phía đường
Trần Phú, công trình chỉ được cấp phép cao đến 53 m
nhưng chủ đầu tư cho xây cao 69 m, vượt 16 m, tương
đươngvới năm tầng.Ngoài ra, công trìnhcònxây thêmhơn
6.100m
2
 sàn so với giấy phép.
Ởmột vị trí “nhạy cảm” như ở số 8 Lê Trực mà chủ
đầu tư vẫn có thể tự do sai phép như vậy hẳn phải làmột
điều đáng suy nghĩ. 16m vượt chiều cao so với giấy phép,
6.100m
2
sàn xây thêm khó có thể nói rằng đó là những sai
sót nhỏđể có thể ápdụngnhững lýdonhư “khônguyhiếp
đếnanninhquốcphòng, khôngảnhhưởng trực tiếpđếnđời
sốngnhândânvàmỹquanđô thị”đểđược“xử lý linhđộng”
và cho tồn tại như chúng ta thường thấy.
ChánhVănphòngUBNDTPHàNộiNguyễnThịnhThành
cho hay: Các sai phạm tại số 8BLêTrực từng nhiều lần bị
cáccơquanchứcnăngcủaHàNội (từcấpsở,quận,phường)
kiểm tra, xử phạt. Việc kiểm tra, xử phạt được thể hiện tại
27 văn bản của các cơ quan chức năng. Điều này cần đặt
ra vấn đề liệu việc cấp phép cũng như giám sát của các cơ
quan có thẩm quyền đối với công trình 8BLêTrực đã “hết
sức chặt chẽ” như yêu cầuphải có hay chưa.
27 lầnkiểm tra, xửphạt nhưngđếnnaynhững sai phạm
tại 8B Lê Trực vẫn tồn tại và sẽ “hoàn thiện” nếu công
luận không lên tiếng. Phải chăng các cấp có thẩm quyền,
trong đó có thanh tra xây dựng các cấp ở TPHà Nội đã
không đôn đốc, giám sát quá trình thực hiện quyết định
hành chính và khắc phục hậu quả vi phạm đối với chủ
đầu tư công trình này?
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch UBND TPHà
Nội, ngày 1-10 đã báo cáo Thủ tướng rằng mặc dù các
cơ quan chức năng của Hà Nội nhiều lần kiểm tra, xử lý
nhưng công trình 8BLêTrực vẫn được tiếp tục xây dựng
sai phép. Nguyên nhân có việc xử lý không kiên quyết
của địa phương. Điều này cần phải được làm rõ nguyên
nhân vì sao không kiên quyết xử lý. Do nể nang, do thiếu
trách nhiệm hay do những nguyên nhân mà ai cũng biết
nhưng… không nói ra?
Nghị định180/2007và121/2013 củaChínhphủđãquy
định: Đối với những công trình xây dựng vi phạm trật tự
xâydựngđô thị phải bị đìnhchỉ thi công, ápdụngcácbiện
pháp ngừng cung cấp điện, nước và phải tự tháo dỡ hoặc
bị cưỡng chế phá dỡ phần vi phạm. Vậy chính quyền đã
làm gì để 27 văn bản trên được nghiêm túc thi hành, để
vi phạm không tiếp nối và có điều kiện hoàn thành như
thể muốn đặt mọi người vào chuyện đã rồi? Những sai
phạm có tính chất hệ thống trong vụ tòa nhà 8BLê Trực
không thể không có lỗi từ nhiều phía: chủ đầu tư, đơn vị
thi công, giám sát cho đến các cơ quan có thẩm quyền.
Dẫu các quan chức có nói năng gì thì dư luận vẫn có thể
nhìn thấy ở đây dấu hiệu của việc buông lỏng quản lý
trong lĩnh vực xây dựng và việc xử phạt cho “xong việc”
của những cơ quan công quyền.
Rồi HàNội sẽ thanh tra, làm rõ trách nhiệm của các bên
liênquan trongvụviệcnày.Tuynhiên, chỉđếnkhinàongười
dân, nhất làcáccơquancó thẩmquyền thực sự tuân thủcác
quyđịnh, đảmbảo sựnghiêmminh củapháp luật thì lúc ấy
những “con lạc đà” như công trình 8BLêTrựcmới không
“chui lọt qua lỗ kim”.
Xem raviệc“cắtngọn” tòanhà8BLêTrựcsẽ làmột thách
thứckhôngnhỏ.Nó sẽđượcdùngđể soi rọi tráchnhiệmvà
sựnghiêmminh trongviệc thựchiệncácquyđịnhcủapháp
luật về trật tựxâydựngđô thị, khimàngười dân rất dễbị áp
dụng các quy định này nhưng dường như đối với các “đại
gia” thì lại là “vùng cấm”.
CHÂNLUẬN
Ông
BÙIXUÂNCƯỜNG
,
GiámđốcSởGTVTTP.HCM:
Tậndụngmặtđườnggiảiquyết
ùntắc
Việc tậndụngvà tăng
diện tích lưu thông trên
mặt đường bằng cách
phân luồng, phân làn
xe vào từng thời điểm
làmột trongnhữnggiải
pháp nhằm giải quyết
ùn tắc giao thông. Tuy
nhiên, qua thực tế cho
thấy khi mở làn thì
người dân không đi
vào làn sát dải phân
cách mà đi tràn sang
cả làn ô tô nên rất nguy hiểm.
Vậy thì trồng cọc tiêu mềm trên đường ô tô để
người xemáyđi vàoan toàn?Chúng tôi ghi nhậnđề
xuất nàynhưngviệc thựchiệncần tính toánkỹ.Đơn
cử như trên đườngVõVănKiệt hiện có nhà đầu tư
định làm tuyến xe buýt nhanh, sức chở lớn (BRT)
nên việc trồng cọc tiêu mềm để tăng thêm đường
cho xemáy cần phải xem xét.
Ông
NGUYỄNVĨNHNINH
,
GiámđốcKhuQuản lý
Giao thôngđô thị số1:
Xâycầuvượtgỡùntắctrước
sânbay
Từđầunămđếnnay,
tại vòngxoayngãnăm
PhạmVănĐồng-Nguyễn
Thái Sơn - BạchĐằng
- HoàngMinh Giám -
NguyễnKiệm(ngãnăm
Gia Định) luôn xảy ra
kẹt xe kéo dài trên các
hướng đổ vào vòng
xoay. Nguyên nhân là
do mật độ giao thông
trên tất cả hướng đổ
vào quá lớn trong khi
các đườngBạchĐằng, HồngHà đang thi công với
tiến độ chậm.
Trướcmắt, tiểuđảovòngxoaynằmgiữangãnăm
này sẽđượccải tạo lại.Ngoài ra, sắp tới chúng tôi sẽ
phân luồng lại, chỉ choxe lưu thôngmột chiềuđường
HoàngMinh Giám, đoạn về đường Phổ Quang. Ở
chiềungược lại của đoạnđườngHoàngMinhGiám
sẽ cấm lưu thông.
Về lâudài sẽcómột cầuvượt thép từđườngHồng
Hà nối vào đườngTrườngSơn, vượt trên các điểm
giao cắt trước sân bayTânSơnNhất.Việc xây cầu
vượt nàyhyvọng sẽgỡkẹt xe chokhuvực sânbay.
Ông
LÊNGỌCHẢI
,
phường13,quậnGòVấp:
Làmcáibùngbinhtođùng
chivậy?
Cái bùng binh Phạm
VănĐồngvớiNguyễn
TháiSơn trướcđâyđâu
có todữnhưvậy!Trước
đây thi thoảng ở vòng
xoaynày lâu lâumớiùn
thìkhimởrộngnóra,xe
từnhiềuđườngđổvào,
chưa kịp vòng thoát ra
khỏi bùng binh thì xe
cácđườngkhác tiếp tục
“chuivô”saokhôngkẹt
chođược!Khôngbiếthọ
tính toán thế nào lại cho làm cái bùng binh to đùng.
Cách làm đó đã vô tình làm khó cho người dân có
việcphải đi quađâynên tôi đềnghị cóbiệnphápđiều
chỉnh kịp thời.
Ông
NGUYỄNVĂNMẪN
,
phường5,quậnGòVấp:
Nêntăngđườngchoxemáy
Theo tôi, vào những
giờ cao điểm nên tạo
làn hỗn hợp như trên
phần đường lâu nay
dành cho xe ô tô để xe
máy có thể lưu thông.
Tất nhiênkhi chophép
thì cũngkhống chế tốc
độvàdưới sựkiểmsoát
chặt củaCSGT.
Ngoài ra, Sở GTVT
vàcácđơnvị liênquan
nghiêncứu,xâydựngcầu
vượt tại các điểm giao cắt giữa các tuyến đường với
đườngPhạmVănĐồng.Nếucóhệ thốngcầuvượt tại
các ngã tư này sẽ giải quyết được ùn tắc. Nên chăng
chúng ta nên sử dụng những biện pháp tình thế như
thuhẹpdiện tích các bùngbinh, tậndụngphương án
như tạo làn hỗn hợp, sử dụng hệ thống tín hiệu đèn
giao thông sẽ đỡ chi phí và tiết kiệm.
Bàn tròn
Đồng rất hoành tráng nhưng vì sao các nút giao,
đặc biệt là nút giao Nguyễn Thái Sơn vẫn là nút
giao đồngmức?
Saunày, khi dự ánđườngvànhđai quan trọng trên
được hoàn chỉnh sẽ thu hút lượng xe đông. Dòng xe
từ các tuyến đường huyết mạch khác như Nguyễn
Kiệm, Nguyễn Thái Sơn, Bạch Đằng… sẽ cùng đổ
vàonút giaonàycàng làmchonút giaonày thêmquá
tải nghiêm trọng.
Tương tự, các tuyến đườngLêQuangĐịnh, Phan
Văn Trị cũng có lưu lượng xe đông đúc. Thời gian
dòng xe trên các đường này thường xuyên nối đuôi
nhaukéodài cũnggiaocắt với trụcđườngPhạmVăn
Đồng.Trongngắnhạn,SởGTVTcó thểxemxét điều
chỉnh thời gianchờđènđỏ tại cácđiểmgiaocắt giữa
các đường Lê Quang Định, PhanVăn Trị, Nguyễn
Xí với đườngPhạmVănĐồng.Tuynhiên, giải pháp
căncơvẫn làxâydựngcácnút giaokhácmứcvì các
tuyến Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Kiệm, Lê Quang
Định, PhanVăn Trị… đều là các trục đường huyết
mạch nối từ huyệnHócMôn, các quậnGòVấp, 12
với khu vực trung tâm.
TrênđoạnđườngPhạmVănĐồngđãxảy raùn tắc
xecả tiếngmànguyêndo làdòngxebị dồncục trước
nhà hàng tiệc cưới trên đường PhanVăn Trị rồi lan
ra. Điểm kẹt xe lan rộng ra, gây tắc nghẽn cho dòng
xe trên đườngPhạmVănĐồng.
Cảnh tắc nghẽn này khó thể xảy ra nếu điểm giao
cắt giữa đườngPhạmVănĐồngvà đườngPhanVăn
Trị làmộtnútgiaokhácmức.Chonênviệckhôngxây
hoặc chậm xây cầu vượt sẽ làm hiệu quả trong việc
khai thác các tuyến đường này giảm đi.
Điều đáng tiếc là dọc trục đường PhạmVănĐồng
lẽ ra phải có các nút giao khácmức đã không được
thực hiện đồng bộ với tuyến đường. Do vậy, bất cập
này cần sớm được xử lý.
GIANGHĨA
Cáctrẻemphảichịumệtnhọc,ônhiễmmỗikhibịkẹtxetrên
đườngđihọc.Ảnh:HTD
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook