265 - page 7

CHỦNHẬT 4-10-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
MẹOanhvàbéYến.
PHINGUYỄN
C
ách trung tâmTPQuy
Nhơnchưađầy5km,
Làng trẻ emSOS với
hàng trăm đứa bé côi
cút đủmọi thân phận
được tập hợp về đây dưới những
bàn taychămsóccủahơnchụcphụ
nữđơn thân, bất đắcdĩ “làmmẹ”.
Conđến từ thùng
mì tôm
Hiện tại Làng SOS Quy Nhơn
đang nhận nuôi 141 em đến từ
khắpnơicủa tỉnhBìnhĐịnh.Ngoài
những đứa trẻ được nhận có hoàn
cảnhgiađìnhkhókhăn, đaphần là
những trẻ bơvơkhôngnơi nương
tựa và bị bỏ rơi.
ÔngNguyễnXuânCương,Giám
đốcLàng trẻemSOS, kể lại: “Đứa
trẻ sơ sinhđầu tiênbị bỏ rơi trước
cổng làng làvàonăm2011.Khi ấy
nhân viên của làng thấy vỏ thùng
mì tôm bỏ trước cổng, trong ấy
phát ra tiếngkhóc của trẻ con, lúc
mở ra xem thì trời ơi, đó là một
bé gái còn đỏ hỏn. Rất may là bé
khôngsaocảvàbâygiờ thì thếnày
đây” - ôngCươngđưa tay chỉ tấm
ảnhbé gái trắng trẻo, bụbẫm treo
trên tường. “Từđóđếnnay chúng
tôi liên tiếpgặpnhững trườnghợp
tương tự.Nhưngcó lẽđauxótnhất
là trường hợpmột cháu bị bỏ rơi
vào ngày đầu năm 2013. Bảo vệ
phát hiện cháu nằm ở ngoài cổng
làng lúc nửa đêm, trời sương lạnh
ngắt và kịp thời đưa vào cho các
mẹ, các dì chăm sóc. Nhưng cuối
cùngmọi nỗ lực cũng không giữ
được tínhmạngchobé...Ngàychôn
cất bé, trời mưa sụt sùi. Hình ảnh
đókhiến chúng tôi khôngbaogiờ
quênđược”-ôngCươngngậmngùi.
“Tất cảđềucòn… rin”
Làng có 17mẹ và dì, trong đó
có14mẹ trực tiếp chăm sóc, nuôi
dưỡngcác trẻđượcnhậnnuôi,mỗi
mẹ đảm nhận chừng 10 trẻ.
MẹNgôThịĐức, 47 tuổi, ởAn
Nhơn, vào làng từnăm2011, hiện
đang nuôi dạy chục đứa con, lớn
cónhỏcó.Đứa lớnnhấthiệnđã17
tuổi, đanghọc lớp11.Đứabénhất
đã được năm tuổi, cô bé bị bỏ rơi
bênngoàicổng làngbốnnăm trước
trong thùngmì tôm.Thămnhàmẹ
Đức, chúng tôi gặp em Phan Thị
Bích Diễm, đang học lớp 9, vào
làng từnăm2011, chabị bệnh tâm
thần,mẹbỏđi,chỉcònôngbàngoại
tuổi cao sức yếu không thể chăm
sóc em. Trở vào làng với bao bỡ
ngỡ nhưng thời gian đi qua, em
dần làm quen nơi đây với sự bảo
bọc, thươngyêucủamẹĐứcvàcác
mẹ, dì khác.Đi họcvề thấychúng
tôi, em lễ phép chào. Một lát sau
thấy em loay hoay dưới bếp thái
rau muống làm thức ăn cho gà.
Hằng ngàyDiễm và các em trong
nhà đều phụmẹ Đức quán xuyến
công việc. Đứa lớn chăm đứa bé.
MẹĐức tâmsự:“Nhữngngàyđầu,
tôi vụngvề lắm.Khôngbiết chăm
gắn bó với làng vì yêu thích trẻ
nhỏ, mongmuốn cómột đứa con
để yêu thương, quên những tháng
ngàyhiuquạnh.Điềuđặcbiệtnhất
ở họ chính là vì họ chưa từng lập
gia đìnhnhưng lại tự trói chặt đời
mìnhvàonơiđây,với làng trẻhàng
trămmảnh đời và hàng trăm số
phận.Khi đềcậpđến, cácmẹbảo:
“Bọn chị chưa ai có chồng. Tất cả
đều còn… rin” rồi cười giòn giã.
Dườngnhư lấymột tấm chồngđã
khôngcòn làđiềukhiếnhọ tha thiết
và bận tâm nữa...
Chọn gắn bó với Làng trẻ em
SOS, không ít mẹ vấp phải sự
phản đối quyết liệt của gia đình.
Cónhữngmẹ cònbị gia đìnhdọa
từmặt nhưng họ vẫn kiên định ở
bên cạnh những đứa trẻ. Mẹ Lê
ThịNgọcBích, quêởTuyPhước,
làmột trong số ấy, hiện làmẹ đại
diện của làng. “Lúc đầu, đến với
côngviệcnàycũngvì tòmò, cũng
cũng làmộtnétđặcbiệt của trẻem
tronglàngSOS.Chỉcầnthầycôthấy
tặng hoa vải thì biết ngay lũ trẻ ở
làng SOS. Mỗi tháng cácmẹ đều
hỏi thămcôgiáo tìnhhìnhhọc tập
của các con ra sao. Âm thầm theo
dõi chuyệnhọcvànhữngbiểuhiện
củaconkhi racuộcsốngbênngoài
như thếnào.Họ theosát từngbước
trưởng thành của conmình bằng
tất cả sự quan tâm và yêu thương
của người mẹ. Khi được hỏi các
mẹ có hay về nhà không thì hầu
như đều nhận được chung câu trả
lời.Mỗi tháng cácmẹ cóhai ngày
nghỉ phép nhưng cũng không xa
các conđược, chỉ khi dưới quê có
đám giỗ hay chuyện quan trọng
mới về. “Trên tư cách pháp nhân,
chúng tôi làmẹ.Nhưngkhôngvì lẽ
đómà chúng tôi phải nguyện gắn
bó với làng trẻ. Thật ra khi mình
đónnhậnchúngngay từkhi chúng
còn đỏ hỏn thì bất luận thế nào
mình đã xem như nó là conmình
sinh ra rồi.Nên làm sao chúng tôi
đi đâuđượckhimàcòncanhcánh
lo âu và nhớ con như thế?” - mẹ
Oanh tư lự, nói.
“Nấu ăn, giặt giũ, chỉ con học,
lo từngmiếngăngiấcngủ, làm tất
tần tật cho cả chục đứa, giỏi lắm
á!” - mẹ Oanh hài hước nói vậy.
Tuy thế nhưng chúng tôi cũng
đủ hình dung ra những nỗi vất vả
trongcôngviệchằngngàycủachị
và cácmẹ ở đây. Chăm nuôi một
đứa conđãkhôngđơngiản, họ lại
phải cùng lúc coi sóc cả chục đứa
trẻ đủ cho thấy họ tảo tần và giàu
đứchysinh thếnào.ChịOanh tâm
sự: “Có những đêm bé nhỏ khóc
miết,chịphải thứccanhvàdỗdành.
Chăm con quả thực không đơn
giản, đến cách thay tã cũng phải
học. Nhưng giờ thì mọi thứ đâu
vào đó rồi. Cũng may, ngoài mẹ
còn có các dì, các nhân viên giáo
dục, đặcbiệt làbácgiámđốc luôn
tận tình theodõi tìnhhìnhhọc tập
vàphát triểncủacáccháunênmọi
thứ dầnđi vàonề nếp”.
ChịOanhvừadứt lời thìmột bé
gáibụbẫm từđâuchạy lạiquấnquýt
gọi “mẹ” rồinhàovào lòngchịôm
hônkhông rời. Đó là béTrầnBảo
Yến, cũng làmột trườnghợpbị bỏ
rơibênngoài cổng làngnăm2011.
Nét mặt chị rạng ngời hạnh phúc
xen lẫn niềm tự hào về conmình
khiến ai đó nhìn vào không khỏi
xúc động. Niềmmongmỏi được
làmmẹ, nỗi khát khaocómộtmái
ấmgia đình của những trẻmồ côi
đãkéogầnhọ lạivớinhauhơn.Để
rồi dướimái nhàSOSQuyNhơn,
họ thậtsựđã trở thànhmộtgiađình,
lo lắng,quan tâmvàsansẻmọivui
buồn với nhau.
Những
bàmẹ
chưamột
lầnsinh
Họ chọn làngSOSnhưbếnneođậu của
cuộc đời mình và từđóngười tangậmngùi
đặt chonơi ấy cụm từ “bến không chồng”.
sócmột đứa trẻ phải bắt đầu như
thế nào. Nhưng rồi bản năng phụ
nữ đã dẫn dắt tôi để tôi ôm ấp và
nuôi nấngchúng.Và thànhquảấy
đềnđáp tôi đó là lầnđầu tiênnghe
con gọi “mẹ”. Cảm giác ngượng
ngùng nhưng thật rất hạnh phúc.
Dần dần tình cảm đó cứ lớn lên,
chođếnbâygiờ tôi nghĩ chính tôi
đã sinh ra cả chục đứa trẻ ấy chứ
không phải những ai đó đã bỏ rơi
chúng ngay từ lúc lọt lòng...”.
Mẹ Nguyễn Thị Thủy, 43 tuổi,
quê ở Tây Sơn, vào làng từ năm
2010, hiện đang nuôi bé Nguyễn
BìnhMinh,bébịbỏ rơi trướccổng
làng năm 2012. “Chăm con nhỏ
rất cực, có khi cả đêm thức trắng
vì nó khóc, phải hát ru dỗ dành.
Nhưng hễ nhìn thấy nụ cười của
nó là baomỏi mệt tan biến” - mẹ
Thủy tâm sự.
Khi được hỏi vì sao chọn đến
công việc này, mẹ Đức cũng như
nhiềumẹ khác thổ lộ ở bên ngoài
có thể kiếmđược nhiều côngviệc
lương cao hơn nhưng vẫn chọn
từngcóýđịnh rời làngnhưnggặp
các con rồi yêu thươngkhông thể
dứt..” - mẹ Bích trải lòng. Em
Trịnh Thị Mỹ Huy (18 tuổi, vào
làngnăm2011), hiệnđanghọc lớp
11, là “chị cả” trong các bé gái ở
đây. Với gương mặt hiền lành,
em thỏ thẻ: “MẹBích và cácmẹ,
các dì ở đây rất tốt. Em rất biết
ơn sự chăm sóc của các mẹ. Em
sẽ gắng học thật giỏi để sau này
giúp đỡ những em có hoàn cảnh
giốngmình”.
Thươngmẹconđểở
trong tim...
Nhữngphụnữchưamột lầnsinh
nở, họ hiện diện ở làng SOS như
nhữngngườimẹ thật sự,đảmđang
vàkhéo léo.Khichúng tôiđến,may
mắn được gặp các mẹ đang ngồi
chungvớinhau làmhoavảiđểcho
cácconmình tặngcôgiáo.MẹTrần
ThịOanhcười tươi: “Tranh thủ tụi
nhỏđangđihọc, chúng tôi làmhoa
vải để tụi nó tặng các cô.Chứ tiền
đâu ramuamón quà khác?!”. Đó
Khôngngườimẹnào
ở làngấynghĩđến
chuyệnsẽrờiđi,họ
đềubảorằng:“Làm
saodứtđượckhi
tìnhthươngđãquá
nhiều...”.
Cácmẹ làmhoavảiđểcáccontặngcôgiáo.Ảnh:PN
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook