265 - page 6

CHỦNHẬT 4-10-2015
6
THỜI ĐẠI
GS-TSNguyễnĐìnhCử -ChủtịchHộiđồngKhoahọc,ViệnNghiêncứuDânsố,Gia
đìnhvàTrẻem:
“Chúng ta ítnhấtphải cungcấpchokhoảng300.000cặpvợchồngcó
hai congái tuổi 60 trở lên, trợcấp theomứcnghèonhấtcủachuẩnnghèohiệnnay thì
nhưvậymỗi thángcũngmấtkhoảng300 tỉđồngvàmỗinăm3.600 tỉđồng”.
Chotiềnngười
sinhcongái:
Xúcphạm!
Tôi e ngại những người sinh con gái một bềmà được hỗ trợ tiền sẽ có
cảm giác bị xúc phạm, thậm chí đây còn là cái cớ để người ta chọc
ngoáy lẫn nhau.
HỒVIẾTTHỊNH
thựchiện
D
ự thảo Luật Dân số
lần3 củaBộY tếđề
xuất hỗ trợ tiền cho
nhữnggiađình sinh
congáimộtbềnhằm
giảm thiểumất cânbằnggiới tính
khi sinh.Bình luậnvềvấnđềnày,
GS-TSNguyễnĐìnhCử -Chủ tịch
Hội đồngKhoahọc,ViệnNghiên
cứu Dân số, Gia đình và Trẻ em
cho rằng tính hiệu quả của nhóm
giải pháp này không cao.
Vênh với LuậtBình
đẳnggiới
.
Phóngviên:
Vì saoôngkhông
đồng tình với đề xuất hỗ trợ tiền
cho gia đình sinh con gái một bề,
thưaông?
+GS-TS
NguyễnĐìnhCử:
Trước
tiênphải nói rõdự thảođưa rahai
phương án, phương án 1 là hỗ trợ
tiềnnhưbạnđãđềcập, phươngán
2 là không hỗ trợ. Như vậy ngay
cả trongban soạn thảodự luật này
cũngđangcânnhắc, đắnđo, lưỡng
lựchứchưa thốngnhất hoàn toàn.
Tôi nghiêng về phương án 2 là
không hỗ trợ, lý do là căn cứ trên
nhiềuphươngdiện cảvề tínhhiệu
quả, kinh phí, kinh tế, tâm lý…
. Ông có thể nói cụ thể hơn về
những lý do đó?
+Lýdođầu tiênđó làkhôngphải
hiệnnay ai cũng lựa chọngiới tính
khi sinh. Bằng chứng năm 2009,
theo tổng điều tra dân số, khu vực
TâyNguyên tỉ sốgiới tínhkhi sinh
rất ổn theomức tựnhiên, khônghề
cóbiểuhiệnvềsự lựachọngiới tính
khi sinhcủacácbậcchamẹ.Ởđây
cứ100cháugái thìcó105cháu trai,
đó là trongmứcchophép.Haynhư
vùngnghèoTâyBắcchẳnghạn,trong
khoảng100cháugái thìcó107cháu
trai, đó là con số trung bình. Như
vậy,cảmộtkhuvựcrộnglớn,nghèo,
trìnhđộphát triểncòn thấpmàhọ lại
không lựachọn.Trongkhiđó,người
tapháthiện ranhữngngườigiàu lại
thường lànhữngngười lựachọngiới
tính khi sinh. Những người có học
vấncaocũng lựachọngiới tínhkhi
sinh, tỉ số lệch giới tính khi sinh ở
đối tượngnàykhoảng113cháu trai
trên100cháugái.
Cái cớđểngười ta
chọcngoáynhau
. Đánh giá đó của ông có tác
động thế nào đến việc ông không
đồng tình với việc hỗ trợ tiền…?
+Thứ nhất, không phải ai cũng
lựa chọn giới tính khi sinhmà rơi
vào những gia đình giàu. Dự thảo
lại dùng phần thưởng kinh tế để
độngviênngườigiàu,bảoôngdừng
lại thì tôi cho rằngsức thuyếtphục
không cao, ý nghĩa kinh tế không
đạt được. Ý nghĩa tinh thần cũng
không cónốt, tôi giàu có, tôi trình
độhọcvấncao tôi cóphải lànhóm
yếu thế, thiệt thòi đâumàôngphải
độngviênkhuyếnkhích,nếuởvùng
nghèo thì có thểmới cóý nghĩa.
. Còn lý do nào nữa không,
thưa ông?
+Tôicònengạingườinằm trong
đối tượng này có cảm giác bị xúc
phạm, thậm chí là cớ để người ta
chọcngoáy lẫnnhau.Vềmặtpháp
lý, chúng tacóLuậtBìnhđẳnggiới
2006. Điều 6, 7 của luật này quy
địnhcó thểdùngcácbiệnphápbất
bình thườngđểhỗ trợchobìnhđẳng
giới. Ví dụ như ngày xưa thi vào
ĐH các cháu gái được cộng thêm
mộtđiểm, đó làbiệnphápbấtbình
thường, không bình đẳng nhưng
mục tiêu là nâng cao dần học vấn
củacácemgái.NhưngĐiều7quy
địnhphạmvi để ápdụng các biện
phápbất bình thường làvùng sâu,
vùng xa, vùng nghèo, đồng bào
dân tộc thiểu số. Chiếu lại với đối
tượng lựa chọn giới tính khi sinh
thì những người có học vấn cao,
giàu, tập trungchính làđồngbằng
sông Hồng, tức là nó không nằm
trongphạmvimàLuậtBìnhđẳng
giới quy định ởĐiều 7. Vậy cho
nênphươngánnàycó thểvênhvới
Luật Bình đẳng giới 2006. Thêm
vàođócầncânnhắcyếu tố tâm lý,
vănhóa.Ví dụ, ởTâyNguyênảnh
hưởng tư tưởngmẫu hệ, sinh con
gái là người ta lạimừngmàmình
còn hỗ trợ cho họ nữa là không
thích hợp.
.Ở trênông cónhắcđến vấnđề
kinhphí,liệunócóphảilàgánhnặng
nếu thực hiệnphươngánhỗ trợ?
+Đúng, tôi đặt câu hỏi là liệu
ngân sáchnhà nước có cángđáng
nổikhông.Tôi tínhđại thể theoquy
luật tựnhiênchunghiệnnaychúng
tacókhoảng24 triệucặpvợchồng,
trong đó có khoảng 25% các cặp
sinhhaicongái, tức làsáu triệucặp,
10% trong sốđó60 tuổi trở lên là
cỡ khoảng 600.000 cặp, trong đó
600.000cặpnàycóđộkhoảngmột
nửa làcóbảohiểmxãhộihoặccác
trợcấpxãhộikhác.Chúng ta ítnhất
phải cungcấpchokhoảng300.000
cặp vợ chồng có hai con gái tuổi
60 trở lên, trợcấp theomứcnghèo
nhất củachuẩnnghèohiệnnay thì
như vậy mỗi tháng cũng khoảng
300 tỉ đồng và mỗi năm 3.600 tỉ
đồng. Cònmột yếu tố tôi cũng lo
ngại nữa đó là khoản hỗ trợ này
còn có thể xúc phạm chính người
con gái trong gia đình.
. Sự xúc phạm đó như ông nói
thể hiện ra sao?
+NếuNhànướchỗ trợnhàcóhai
congái thì sẽnảy sinh tâm lýmặc
địnhcongái khôngcónăng lựcđể
báohiếu chamẹhoặc làkhông có
trách nhiệm báo hiếu chamẹ, mà
trách nhiệm này chỉ thuộc về con
trai thôinênNhànướcmớiphảihỗ
trợ. Như thế càng khoét sâu thêm
sựkhácbiệt, tôđậmbất bìnhđẳng
giữa namvà nữ.
Tưduybaocấpcủa
người hoạchđịnh
chínhsách
. Theo quan sát của ông, ở các
nước khác họ giải quyết bất bình
đẳnggiới khi sinh như thế nào?
+ Có hai ví dụ điển hình ở hai
nước. Ở Trung Quốc, nước này
cũng hỗ trợ 600 NDT/tháng cho
nhữngcặpvợchồngchỉ cócongái
nhưngmất cân bằng giới tính của
TrungQuốc hiện nay vẫn rất cao,
cao hơn nước ta nhiều. Trong khi
đó, ởHànQuốc cũng xảy ra tình
trạng mất cân bằng giới tính khi
sinh rất nghiêm trọng nhưng sự
phát triển kinh tế của họ rất vượt
bậc, đây là nền tảng tốt và cơ bản
để giải quyết vấnđề này.
. Vậy theo ông, ởViệt Nam giải
pháp nào là phù hợp cho tình
trạngnày?
+Giải pháp của chúng tavẫn là
phát triển kinh tế-xã hội. Tạomọi
điều kiện cho phụ nữ phát triển.
Tôi tin tưởng thế hệ thanh niên
trẻ ngày nay sẽ bớt nặng nề câu
chuyệnnày đi.
.Ở trênông cónói tại ViệtNam
những người giàu, học vấn cao
lại cóxuhướng lựachọngiới tính
khi sinhcaohơnnhưngông lại coi
phát triểnkinh tế-xãhội làmộtgiải
pháp,điềuđócómâu thuẫnkhông?
+Khônghềmâu thuẫnchútnào.
Ởnước tangười giàu, họcvấncao
nhưng lại sống trongmột nền tảng
kinh tế-xãhội chưaphát triểncộng
với quan điểmNho giáo thành ra
những người này chưa vượt qua
đượcdư luậnxãhộibao trùmxung
quanhhọ.Ví dụnhư tôi ý thức tốt
khôngcó lựachọngiới tínhkhisinh
nhưngkhi vềquêanhem, họhàng
tôi lại nói thế không được, còn ở
HànQuốc nền tảngphát triểnđều
có rồi nên họ không chịu sức ép
của xã hội nữa.
.
Nhìn tổng thể, ông thấyđiềugì
từ“sáng kiến” trên?
+Tôi thấyxãhộimìnhvẫnmang
tính chất tàn dư của bao cấp, hay
nói cáchkhác nó phản ánh tưduy
bao cấp của những người hoạch
định chính sách.
. Xin cảmơnông.
Người tapháthiệnra
nhữngngườigiàuvà
nhữngngườicóhọc
vấncao lại thường là
nhữngngười lựachọn
giới tínhkhisinhcon.
Cáccặpvợchồngởmiềnnúi ítcóxuhướng lựachọngiớitínhkhisinh.Trongảnh:MộtgiađìnhởmiềnnúiHàGiang.Ảnh:V.THỊNH
Ông THÂN TRUNGDŨNG,
ViệnNghiên cứu
Truyền thống và Phát triển:
“Khôngthểdùngngânsáchđểthựchiện
chínhsáchchưachắcđãthànhcông”
Việcđượchỗ trợ tiềnđối với cácgiađìnhởTPcó thểhọ thấyviệc
đó làbình thường, nếungười tađược tiền thì càng tốt.Nhưngở
cácvùngnông thôn, vớinhữngcặpvợchồngmàcụ thể làđàn
ôngcóđịnhkiếngiớinặngnề, nếucánbộđem tiềnđếnkhông
khéocònbịhọđuổi vềvìhọcho rằngđó làhànhđộngsỉnhục
haybêu riếuhọ.Quan trọnghơncả làngânsáchnhànướcđang
khókhăn, không thểdùng tiềnđể thựchiệnnhữngchínhsách
màchưachắcnóđãmang lạihiệuquả trong thực tiễn, trongkhi
đóvùngkhókhăn,dân tộc trẻemvẫncòn thiếuđói, thiếusách
vở, haydịchvụy tế thì tại saokhôngdùngsố tiềnđó lochoviệc
cấpbáchhơn.Theo tôi, giảiphápquan trọngnhấtvẫn làđánh
vàonhận thức,dĩnhiênnhận thứcphải từ từ.Mộtvấnđềnữađó
lànhữngngườiquyết tâmsinhcon trai có thểhọnhận tiềnxong
một thờigianhọ lại sinh tiếp thìphải làm thếnào,đó lànhững
tìnhhuốngmàngười làmchínhsáchphải tính tới.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook