268 - page 8

8
THỨTƯ
7-10-2015
P
hap luat
Tưởng thế làxongnhưngmột thời
giansau,bàChiếnxây lạinhà thìdân
quânxãđếnyêucầubàdừng lại với
lýdobàchưa trả tiềnchoUBNDxã.
Bà lênUBNDxãgặpôngN. nhưng
ôngN. chối, sau đó làm đơn tố cáo
bàvukhống.Thế làCônganhuyện
ThanhOaivề tậnnhàbàđiều tra.Rồi
cônganhuyệnkhởi tốnhưngchobà
tại ngoại về tội vukhống theoĐiều
122BLHS1985.
Đi tìm luật sư
“Nhữngngàyđó tôi khổ lắm.Uất
ức, đã có lúc tôi lang thang ra Hồ
Gươm, nghĩ quẩn. Nhưng hình ảnh
mẹ già và ba con nhỏ đã níu tôi ở
lại” - bàChiến rơm rớmnướcmắt.
Rồi bà nhớ lại khi còn ở Tiền
Giang, vợchồngbàcómuanhàcủa
một người tên H., ở cạnh nhà một
người khác tênB.Họđều là luật sư,
đượcngườidân trongvùngkính trọng
vì từng giúp đỡ pháp lý cho nhiều
người. Thế là bà Chiến nghĩ đến
chuyện phải tìm luật sưgiúpmình.
Bàhỏi người dânxungquanhHồ
Gươm thì không ai biết luật sư ở
đâu.Một hôm bà lang thang xuống
phố Tràng Thi, đến số nhà 19 thì
thấy tấmbiểnđề “ĐoànLuật sưTP
HàNội”. Bước vào, bà gặp luật sư
VũKhắcToản (TổngThưkýĐoàn
Luật sư TPHà Nội lúc đó - NV).
“Bác Toản hỏi tôi cần
gìkhông.Tôi trìnhbày
nỗioankhiêncủamình.
Nghe xong, bác Toản
hướngdẫn tôiviếtgiấy
mời luật sư, đóng phí
khoảng50đồngrồibảo
tôivềchờ, sẽcó luật sư
giúp.Thật sựvề rồi, tôi
vẫn hoang mang lắm,
khôngbiết các luật sưcógiúpmình
không.Đếnkhi luật sưNguyễnVăn
Chiến tìm tới tận nhà, tôi mừng vô
cùng” - bàChiếnkể.
Luật sưvàchaconngười
bảovệ cương trực
NgồicạnhbàChiến, luật sưChiến
cũngmiênman trongdònghồi tưởng.
Ông kể khi đó Đoàn Luật sưTP
HàNộimới có tổngcộng17người,
ông trẻ nhất, 16 luật sư còn lại đều
đã có tuổi. Vụ án này xảy ra ởmột
huyện tại Hà Tây, đường sá xa xôi
nên luật sưVũKhắcToảnđã quyết
định phân công ông bào chữa cho
bàChiến.
Tiếpcậnvụán, luật sư
Chiến nhận thấy hồ sơ
đã“khépkín”, chẳngcó
tài liệunào chứngminh
bàChiếnđã trả tiền cho
ôngChủ tịchxãN.Khó
quá!Tuynhiên, khi tiếp
xúc, ông thấy bà Chiến
là người hiền lành, chỉ
đề cập đến việc đã trả tiền cho ông
N., tuyệt nhiên không hề có những
lời xúc phạm ông này hoặc đề cập
đến những chuyện khác ngoài vụ
án. Niềm tin nội tâm của ông là bà
Chiếnbịoan.Nhưngphải làmsaođây
khimọi chứngcứđềuchống lại bà?
“Nhiều đêm trăn trở, tôi nghĩ chỉ
còn cách phải tìm cho được nhân
chứng.LúcđótôinghĩởbấtcứUBND
xã nào cũng phải có người bảo vệ.
Vì vậy tôi đã tìm đến nhà ông bảo
vệ củaUBND xãLiênChâu để hỏi
chuyện” - luật sưChiếnkể.
Ông bảo vệ này tên làX. Làmột
thươngbinhcương trực, ôngX. xác
nhận rằng đúng là bàChiến có đến
trụsởUBNDxã làmviệcvớiôngN.
Lúcấyở trụ sởxãchẳngcònaiở lại
ngoài ôngX. và ôngN. Sốt ruột vì
thấybàChiếnvàôngN. nói chuyện
hơi lâu, ôngX. cókéoghếđếnngồi
ngay trước của phòng ôngN., thấy
ông N. ngồi ở bàn, bà Chiến ngồi
đối diện. Chínhmắt ôngX. thấybà
CHÂNLUẬN
“C
uộcđời tôi dườngnhư
gắn chặt với các luật
sư.Mua nhà của luật
sư, sống cạnh luật sư, về quê bị tù
tội thì cũng chính luật sư đã giúp
tôi minh oan” - bà Chiến mở đầu
câu chuyện với chúng tôi như thế.
Bị quykết vukhống
Bà Chiến kể: Cuối năm 1975,
bà theo chồng về quê chồng tại Gò
Công (Tiền Giang). Chồng bà làm
giámđốcBVĐakhoaGòCông.Nỗi
nhớquê nhà da diết nhưng “thuyền
theo lái, gái theo chồng”, bàChiến
vẫnvui sốngvớigiađìnhchồng,với
miền đấtmới.
Rồi chồngbàmất.Năm1986, sau
khi mãn tang chồng, bà Chiến xin
phépgiađìnhchồngđưabaconnhỏ
vềquê tạixãLiênChâu (ThanhOai,
Hà Tây cũ). Bà ra UBND xã Liên
Châu nộp giấy tờ để nhập hộ khẩu,
cánbộxã tiếpnhận,gợiýchobàmua
trụ sởcũcủaxãnằmởgiữa thônTừ
Châuđểở.Bàđồngývà thốngnhất
với UBND xã là sẽ đổi bảy thứ vật
liệugồmximăng, sắt, tre,gạch,ngói,
vôi, cátđể lấynhà.Thỏa thuậnxong,
sauđóphíaUBNDxã lạinói chỉ lấy
bamón vật liệu là ngói, vôi và cát,
bốnmón vật liệu còn lại thì quy ra
tiền (400.000 đồng thời điểmđó).
Khoảng17giờmộtngàycuối tháng
6-1986, bàChiếnmang tiền lên trả
choUBND xã và gặp ôngN. (Chủ
tịchxã).ÔngN. bảohômđókhông
có hóa đơn nên không ký hóa đơn
được.BàChiến làmviệcvới ôngN.
một lúc lâu, đưa 400.000 đồng bọc
trong giấy báo rồi về.
27nămmớiđượcnhậphộkhẩu
Dùđượcminhoan,bàChiếnvẫnphảigánhchịunhiềuhệ lụybởiUBND
xãLiênChâu thời đókhôngđồngý xácnhậnđểnhậphộkhẩu chogia
đìnhbà. Con cái bà học hànhbình thườngnhưngđến khi thi đại học
trúng tuyển thì địaphươngkhôngxácnhận.
Năm1996, bàChiến lên thị xãPhúcYên (VĩnhPhúc) sinh sốngbằng
nghềbánbánhgiòdạo. Sauđó,nhờnhiềungười tốtbụnggiúp thủ tục,
cácconcủabàđượcnhậphộkhẩuvào thị xãPhúcYên. RiêngbàChiến,
dokhôngđượcUBNDxãLiênChâuxácnhậnnênbàvẫnkhôngcógiấy
tờ tùy thân.
Tháng10-2011, bàChiếnđược Liênđoàn Luật sưViệt Nammời đến
giao lưu tại“Đêmhội luật sưnhớBác”. Câu chuyệnvềhành trìnhđi tìm
công lý củabàđượcmột sốbáođài thông tin. Tháng5-2013, bàChiến
đượccấp lại sổhộkhẩu,một tháng sau thì đượccấp lại giấyCMND.
Dự thảo BLTTHS (sửa đổi) mới nhất quy định người bào
chữa, người bảovệquyền lợi làngười thamgia tố tụng. Liên
đoànLuật sưViệtNamđãđềnghịnhậpcácquyđịnhvềngười
bào chữa, người bảo vệ quyền lợi vàoChươngVII dự thảo,
đồng thời đềnghị cấu trúc lại chươngnàyvới têngọi là“Bào
chữa và bảo vệ quyền lợi”.Mục đích là nhằm xác định vị trí
pháp lýcủangườibàochữaphải làchủ thể thựchiệnchứcnăng
cơbản của tố tụnghình sự là chức năngbào chữa, trongmối
quanhệ bìnhđẳngvới các chủ thể thực hiện chức năngbuộc
tội và chức năng xét xử. Tôi rất ủng hộ đề nghị này vì đảm
bảo hơnquyền bào chữa, quyền lợi hợp pháp của nghi can.
Bêncạnhđó,LiênđoànLuật sư tiếp tụcđềnghịbỏchếđịnh
bào chữa viên nhân dân trong dự thảo. Theo tôi, đây cũng là
một đề nghị hợp lýbởi thực tiễn thi hànhBLTTHS2003 cho
thấy chế định này chỉ là hình thức, không phát huy tác dụng
trong cuộc sống.
Ngoài ra, theo Điều 67 dự thảo, ngoài luật sư, trợ giúp
viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân, người bào chữa còn
bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện
theoủyquyền củanghi can.Trongkhi đó,Điều123dự thảo
chỉ quy định thủ tục cấp, thu hồi đăng ký bào chữa đối với
người bào chữa là luật sư, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa
viên nhân dân, người đại diện theo pháp luật của nghi can,
không quy định cấp đăng ký bào chữa cho
người đại diện
theo ủy quyền của nghi can. Đây là một mâu thuẫnmà dự
thảo cần phải chỉnh lý.
Cá nhân tôi cho rằng trong tố tụng hình sự thì không nên
áp dụng tương tự chế định ủy quyền như trong tố tụng dân
sự, hành chính... Bởi lẽ BLTTHS 2003 tuy đã có quy định
về người đại diện hợp pháp của nghi can là người bào chữa
nhưng thực tiễn cho thấy chuyện này rất hi hữumới xảy ra.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
Luậtsưminh
oancho“mẹ
góaconcôi”
Saugần30năm,bàHoàngThịChiến(ngụthịxãPhúcYên,
VĩnhPhúc)vàluậtsưNguyễnVănChiến(PhóChủtịchLiênđoàn
LuậtsưViệtNam)vẫnnhớrõtừngchitiếtvềvụánoancủa
bàChiến…
Ngườibàochữaphảibìnhđẳngvớikiểmsátviên,thẩmphán
Chiến đưa tiền bọc trong giấy báo
cho ôngN.
Luật sưChiếnghi lờikhaicủaông
X. rồinhờôngX. ký tên.Vừa lúcấy
con trai của ôngX. đi làm về. Biết
chuyện, con trai củaôngX. khuyên
bố: “Người tabịoannhư thế,bốnên
giúpđỡ.Connghĩbố tự tayviếtđơn
trìnhbày sựviệcvàký tên thì sẽ tốt
hơn”. Nghe lời con, ông X. tự tay
viếtmột lá đơnxác nhận là đã nhìn
thấy bàChiến đưa tiền cho ôngN.
Trắngđen rõ ràng
Dù cónhân chứngnhưngTAND
huyện Thanh Oai xử sơ thẩm vẫn
“nhắmmắt làmngơ”, phạtbàChiến
12 tháng tù treo. Không nản lòng,
luật sưChiến tự tin raphiên tòaphúc
thẩm (cuối năm 1986) của TAND
tỉnh Hà Tây (cũ) để bào chữa cho
bàChiến.
Tạiphiênphúc thẩm, luậtsưChiến
đãcungcấpchứngcứ, tiếp tụckhẳng
định bàChiến bị oan. Phiên tòa dự
kiến chỉ diễn ra trong buổi sáng
nhưng phải kéo dài sang cả buổi
chiều bởi vị thẩm phán đã xét hỏi
rất kỹ, trực tiếp nghe ông X. trình
bày lại sự việc. Buổi chiều, sau khi
thẩm tra các chứng cứ, lời khai của
nhân chứng,HĐXXđã tuyênbốbà
Chiến khôngphạm tội.
“Được minh oan, người tôi nhẹ
bẫng đi như trút được gánh nặng.
Nếu không có luật sư Chiến bào
chữa, tìm ranhânchứng, nếukhông
có ông bảo vệ trung thực và dũng
cảm, nếu không có HĐXX phúc
thẩm công minh thì chắc chắn tôi
đã bị tù tội vàmất luôn cả căn nhà
mà tôibỏ tiền ramuahợppháp” -bà
Chiến rưng rưng.
BàHoàngThịChiếnvà luậtsưNguyễnVănChiến,ngườiđãgiúpbàminhoan.
Ảnh:C.LUẬN
Hồsơ“khépkín”,
chẳngcótài liệunào
chứngminhbàChiến
vôtộinhưng luậtsư
đãtìmđượcnhân
chứngthuyếtphục.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook