281 - page 8

8
THỨBA
20-10-2015
P
hap luat
tứcphảicóhậuquảxảyra.Tuynhiên,
với các tội phạmmôi trường thì hậu
quảnày rất khóxácđịnhđượcngay.
Tác hại của tội phạm
môi trường thường
diễn ra trong lâu dài,
thầm lặng, không dễ
dàng nhận thấy sau
một hai ngày mà có
thể phải hàng chục
nămsaumớiphátsinh.
“Quyđịnhdựatrêncấu
thành vật chất sẽ rất
khóxử lý, khó chứng
minh. Nên chăng chỉ
cần pháp nhân có hành vi phạm tội
làcó thểkhởi tố” -GSHạnhđềxuất.
Xửngười đứngđầunếu
chỉ đạogâyônhiễm
Trongdự thảo,cáchìnhphạtchính
áp dụng đối với pháp nhân bị truy
cứu trách nhiệm hình sự gồm phạt
tiền, tước quyền sửdụnggiấyphép
có thờihạnhoặcđìnhchỉ
hoạt động có thời hạn,
tướcquyềnsửdụnggiấy
phépvĩnhviễnhoặcđình
chỉhoạtđộngvĩnhviễn.
Hình phạt bổ sung bao
gồmcấmkinhdoanh,cấm
hoạt động trongmột số
lĩnhvựcnhất định; cấm
huyđộngvốn; phạt tiền
(khikhôngápdụnglàhình
phạtchính).Ngoàira,các
biệnpháp tưphápápdụngvới pháp
nhânphạm tội theodự thảogồm tịch
thuvật, tiền, hànghóa, phương tiện
trực tiếp liênquanđến tội phạm; trả
lại tài sản, sửachữahoặcbồi thường
thiệthại;buộccôngkhaixin lỗi;khôi
phục lại tình trạngbanđầu...
TheoGSHạnh, cần bổ sung quy
địnhcụ thểvề tráchnhiệmbồi thường
thiệthạicủaphápnhân.Bêncạnhđó
cũng cần quy định về trách nhiệm
hình sự của người đứng đầu trực
tiếpcủaphápnhân trong trườnghợp
ngườinàychỉđạohoặc raquyếtđịnh
hànhchínhgâyônhiễmmôi trường.
Tăngquyềnđiều tracho
cảnh sátmôi trường
Mộtvướngmắc lớnhiệnnay trong
thực tiễnđấu tranhphòng, chốngcác
tội phạmmôi trườngnói chung, tội
gây ô nhiễmmôi trường nói riêng
làvấnđề liênquanđến thẩmquyền
điều tracủacơquancảnhsátphòng,
chống tội phạm vềmôi trường.
Cụ thể,cơquancảnhsátmôi trường
chỉ có thẩmquyền tiếnhànhmột số
hoạt động điều tra ban đầu, khi xét
thấy có đủ căn cứ để khởi tố vụ án
hình sự thì ra quyết định khởi tố vụ
án hình sự và chuyển vụ án cho cơ
quanCSĐT thụ lý. “Do không phải
làcơquanchuyên tráchđượcđào tạo
bàibản trong lĩnhvựcmôi trườngnên
khi thụ lývụviệc, cơquanCSĐTđã
gặp không ít lúng túng, khó khăn.
Trong khi đó, cơ quan cảnh sátmôi
trường là lực lượng chuyên nghiệp,
HOÀNGVÂN
“T
rướcđây,Công tyHào
Dương ởTP.HCM đã
xả thảivượtquychuẩn
nhiều lần, bị xửphạt tới 6,3 tỉ đồng,
tái phạm nhiều lần với tính chất
nghiêm trọng, gây hậu quả nguy
hiểm cho xã hội và môi trường.
Tuynhiên, nếu theoquyđịnh tại dự
thảoBLHS (sửa đổi) thì sẽ không
thểxử lýhình sựđược công tynày
vì lưu lượngxả thải của họ chỉ đạt
khoảng1.500m
3
/ngày” -GSHạnh
đặt vấn đề.
Khóxácđịnhngay
hậuquảđểkhởi tố
Theo GS Hạnh, dự thảo BLHS
(sửa đổi) quy địnhmức định lượng
tối thiểuđểxử lýhình sựphápnhân
xả thải gây ô nhiễmmôi trường là
lưu lượng nước thải phải từ 12.000
m
3
/ngày trở lên.“Trongkhiđó, sốcơ
sởgâyônhiễmmôi trườngnghiêm
trọngởnước tacó lưu lượngxả thải
trung bình thấp hơn mức này rất
nhiều. Quy định như vậy là không
hợp lý” -GSHạnhnói.
Một bất cậpkhác, quyđịnhvềcác
tội phạmmôi trường trong dự thảo
chủyếudựa trên cấu thànhvật chất,
Án lệ làgì?
Theogiới luậthọc, án lệ làđường lối ápdụng luậtpháp
của các tòa án vềmột vấnđề pháp lý đã trở thành tiền
lệđể các thẩmphán theođó xét xử trongnhững trường
hợp tương tựvề sau.Nói nômna, xử theoán lệ làviệc tòa
cấpdưới vậndụngcácphánquyếtcó từ trướccủa tòacấp
trênđể đưa ramột phánquyếtmới tương tự trongmột
vụviệc tương tự.
TheodựthảonghịquyếtcủaHộiđồngThẩmphánTAND
Tối cao, án lệ lànội dung trongbản án, quyết địnhđã có
hiệu lực pháp luật của tòa vềmột vụ việc cụ thể, có tính
chuẩnmực, chứa đựng lập luậnđể làm rõ các quy định
củapháp luật chưa rõ ràng, cócáchhiểukhácnhau; phân
tích,giải thíchcácvấnđề, sựkiệnpháp lývàchỉ ranguyên
tắc,đường lốixử lý,quyphạmpháp luậtcầnđượcápdụng
trongviệcgiải quyết vụviệccụ thểđó.
Xửhìnhsựphápnhânvềtộigì?
Theodự thảoBLHS (sửađổi), phápnhânphải chịu tráchnhiệmhình
sựvề32 tộidanh, trongđócócác tội thuộcnhóm tộiphạmmôi trường,
kinh tế, thamnhũng.
Trongnhóm tội phạmmôi trường, dự thảoquyđịnh truycứuhình sự
phápnhâncác tộigâyônhiễmmôi trường; tộiviphạmquyđịnhvềxử lý
chất thải nguyhại; tội đưachất thải vào lãnh thổViệtNam; tội hủyhoại
nguồn lợi thủy sản; tội hủyhoại rừng…
Tăngmứcphạttộiphạm
môi trường
Dự thảo cầnđadạng các loại hình
phạt và tăngnặngmứchìnhphạtđối
với tộiphạmvềmôi trường. Bêncạnh
đó,cũngcầncóquyđịnhvàhướngdẫn
cụ thểvề cácmứcđộ“nghiêm trọng”,
“đặc biệt nghiêm trọng”… trong các
điều luật liênquanđểdễápdụng.
Ông
NGUYỄNMINHĐỨC
,
chuyêngia tưvấn
củaBộTN&MT
Doanhnghiệp
gâyônhiễm,
xửcảngười
đứngđầu
TạihộithảovềtộiphạmmôitrườngdoBộTN&MTtổchức
ngày19-10,GSLêHồngHạnh(ViệntrưởngViệnPhápluật
vàKinhtếASEAN,HộiLuậtgiaViệtNam)đãcónhiềuphân
tích,đềxuấtđángchúý.Chúngtôixingiớithiệutớibạnđọc.
Tiêuđiểm
Táchạicủatộiphạm
môitrườngthườngdiễn
ratrong lâudài,thầm
lặng,khôngdễdàng
nhậnthấysaumột,hai
ngàymàcóthểphải
hàngchụcnămsaumới
phátsinh.
đượcđào tạochuyênmôn trong lĩnh
vực đấu tranh với các loại tội phạm
vềmôi trường thì lại chỉ được giao
thẩm quyền điều tra ban đầu” - GS
Hạnh chỉ rõ.
Ngoàira, theoGSHạnh,ngay trong
công tác điều tra ban đầu, cơ quan
cảnh sát môi trường cũng gặp phải
không ít khókhăndođịavị pháp lý
củamình.Cơquannàykhôngđược
ápdụngcácbiệnphápcưỡngchếcần
thiết cho hoạt động phá án (khám
xét, tạm giữ, bắt người…) như cơ
quanCSĐT.
Công tyHàoDương,một trongnhữngdoanhnghiệp trướcđây từnggâyônhiễmmôi trường
nghiêm trọng.Ảnh:AT
Chiêu19-10,Hôi đôngThâmphanTANDTối caođahop
choykiênvêdư thaonghi quyêt vêquy trinhbanhanhvaap
dung an lê. Traođôi vơi
PhápLuật TP.HCM
quađiên thoai,
PhoVu trươngVu Phap chê va Quan ly khoa hoc (TAND
Tối cao)ChuThanhQuangchohaydư thaođanhânđươc sư
đông thuận cua tât ca thanh viên tham dư phiên hop, trong
đo co đai diênBôTư phap vàVKSNDTối cao.
Trươc đo, khi gop y cho dư thao nghi quyêt, chưa ban tơi
nôi dung, riêngvânđêvê thơi điêmbanhanhva thơi điêmco
hiêu lưc cua nghi quyêt cũng đa conhững y kiên khac nhau.
Cu thê, Vu Phap luât dân sư - kinh tê (Bô Tư phap) đê
nghi Hôi đông Thâm phan TAND Tối cao cân nhăc thơi
điêm ban hanh (va thơi điêm co hiêu lưc) cua nghi quyêt
sau thơi điêm cac BLDS (sưa đôi), BLTTDS (sưa đôi),
LuâtTô tunghanh chinh (sưađôi) đươcQuôchôi banhanh
(va co hiêu lưc) thì se hơp ly hơn. TheoVu Phap luât dân
sư - kinh tê, viêc ap dung an lê la môt nguyên tăc tô tung
cơ ban cân đươc quy đinh cu thê trong cac bô luât vê tô
tungđê baođam thôngnhât trongnhân thưc phap luât, xây
dưng phap luât va ap dung phap luât, đông thơi cung đê
bao đam phù hơp vơi đung tinh chât cua viêc ap dung an
lê trong nhưng linh vưc phap luât khac nhau. Trương hơp
cân quy đinh về áp dụng an lê trong nghi quyêt cua Hôi
đông Thâm phan TAND Tối cao thi đó cung chi la sư cu
thê hoa quy đinh cua cac bô luât vê tố tụng. Hơn nưa, cac
bô luât noi trên săp đươcQuôc hôi thông qua cũng đêu co
quy đinh vê ap dung an lê.
Vêviêcnay, ôngChuThanhQuang lai cho rằngnghi quyêt
của Hội đồng Thẩm phán TANDTối cao về quy trinh ban
hanh va ap dung an lê cân đươc ban hanh sơm đê co hiêu
lưc đông thơi vơi thơi điêm cac bô luât noi trên co hiêu lưc.
Co như vây thì viêc ap dung an lêmơi sơm đươc triên khai
trong thưc tiên. “Nêu chơ cacbô luât trênđươcbanhanh, rôi
chơ sau thang sau khi cac bô luât co hiêu lưcmơi ban hanh
nghi quyêt, sauđo tiêp tuc chơnghi quyêt cohiêu lưc thi qua
trê” - ôngQuang noi.
Hơn nưa, theo ông Quang, đên thơi điêm nay đa co đu
cơ sơ phap ly đêHôi đôngThâm phanTANDTối cao ban
hanh nghi quyêt vê viêc ban hanh va ap dung an lê. Chẳng
han,Điêu22LuâtTô chưcTAND2014quyđinhHôi đông
Thâm phan TAND Tối cao co nhiêm vu, quyên han “lưa
chon quyêt đinh giam đôc thâm cua Hôi đông Thâm phan
TANDTối cao, ban an, quyêt đinh đa co hiêu lưc, co tinh
chuânmưc cua cac toa an, tông kêt phat triên thanh an lê
va công bô an lê đê cac toa an nghiên cưu, ap dung trong
xet xư”…
ÔngQuangcũng thông tin thêm, taicuôchopdoBôTưphap
tô chưc, ông đa giai trinh vê vân đê nay. Sau đo, Bô trương
BôTưphapHaHùngCương cung thôngnhât quanđiêm cân
sơm banhanh nghi quyêt noi trên.
Đươc biêt trong hôm nay, nhom biên soan se tiêp tuc
chinh ly dư thao nghị quyết trươc khi gưi xin y kiên (bằng
văn ban) cac thanh viên Hôi đông Thâm phan TANDTối
caomôt lân nưa.
ĐỨCMINH
Dựthảonghịquyếtvềánlệđượcsựđồngthuậncao
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook