290 - page 4

4
THỨNĂM
29-10-2015
Nhanuoc-Congdan
Xóanợchodoanhnghiệp
nhànước,lẽphảiởđâu?
Đềxuấtxóanợthuế(khoảng1.300tỉđồng)chodoanhnghiệpnhànướcsẽtạoratiềnlệbấtbìnhđẳngtrongdoanhnghiệp.
do tham nhũng, thiếu trách nhiệm. Từ trước đến nay chưa
cóquyđịnhnào chophépxóanợ thuế choDNNN; nếubây
giờNhà nước cho phép sẽ tạo tiền lệ xấu. DN sẽ chây ì, cố
tình tạo ra những khoản lỗ để lợi dụng
chính sáchưu ái củaNhà nước.
Tiền thuếkhôngphải củaChínhphủ
cũng nhưBộTài chínhmà là tiền của
dân, phục vụ dân nên không được tùy
tiện xóa để gây thất thu ngân sách,
thất thoát tài sản, ảnh hưởng đến lợi
ích của dân.
Tôi không đồng tình với ý kiến cho
rằng xóa nợ thuế cho DNNN là làm
đẹp sổ sáchđểnânggiá trịDNkhi bán cổphần. Bất kỳDN
nàomuốnmua lại DN khác cũng cần biết những khoản nợ
củaDN đó để định giá thực.Một DN nợ thuế cũng là bình
thường và cần công khai để tính toán đúng giá trị khi tiến
hành cổ phần hóa.
Cũng cầnphải nói thêm rằngNhànướcphải làm rõ trách
nhiệm của người lãnh đạo DNNN khi để xảy ra nợ thuế.
Công nhân nếu làm hư hỏng tài sản củaDN đều phải đền,
trongkhi lãnhđạoquản lýđể thua lỗ, gây thất thoát tài sản,
tồnđọngnợ thuếmàkhôngbị xử lý, chỉ dừng lại ởmứcxóa
nợ là phủi hết trách nhiệm.
Chuyêngiakinhtế-
TS
LÊĐĂNGDOANH
:
Aisẽbùvàokhoản
thấtthoát?
Các đại biểuQuốc hội cần giám sát
chặt và yêu cầu Chính phủ đưa ra lý
do tại sao lại xóa nợ chodoanhnghiệp
nhà nước (DNNN). Việc xóa nợ này
gắn với sự bình đẳng trong kinh doanh ra sao?Nếu với lý
do xóa nợ để thúc đẩy cổ phần hóa, làm đẹp sổ sách hay
như ví von của thứ trưởngBộTài chính: Xóa nợ để… cô
gái đi lấy chồng là không hợp lý, trái quy luật thị trường,
tùy tiện. Chínhphủđề xuất xóa nợ thuế choDNNN là quá
ưu ái, tạo ra tiền lệ bất bình đẳng trongDN.
Đặcbiệt,DNNNkinhdoanh thua lỗ rồixinxóa,ai sẽbùvào
khoản thất thoát này?Bởi đây là tiền củadân, công lý lẽphải
ởđâu?Xóa nợ chỉ để cổphầnhóa tức là xóa hết tráchnhiệm
củangười lãnhđạoDNNN.Nhưvậy làm lãnhđạoDNNNquá
sướng,điềuhànhkémgâyranợrồiđượcxóavàhạcánhantoàn.
TS
ĐINHTHẾHIỂN
,
chuyêngiakinhtế:
Vôtưxóanợsẽtiếptụcsinhranợ
Nhiều năm trước đã từng cómột đợt
xóanợ cho các tổng công ty90-91.Khi
đó, DNNN này nợDNNN kia, mà chủ
của các đơnvị nàyđều làNhà nước cả.
Vìvậy thayvì lấy tiềnNhànướcbênnày
trả vào tiềnNhà nước bên kia thì thôi,
xóađi trongnộibộchoDNđượcsạchnợ.
Giả sửnhư “cố”đòi khoảnnợnày thì
sao?Thửhìnhdung tay tráimóc túi đưa
trả cho tayphải bỏvào túi trở lại, bởiDNNN thìNhà nước
lấyngân sách trảnợmà, cũngkhông thêmđồngnào.Đấy là
vềmặt tài chính.Vì vậymàviệcxóanợ là chấpnhậnđược.
Tuynhiên, bâygiờđã vào cơ chế thị trường rồi, bản chất
cũngđãkhácđi nhiều, nênkhông thểnói xóanợ làxóanhư
trước nữa!
Xét gócđộnày thì xóanợ sẽkhông chấpnhậnđược.Xóa
nợ là giải pháp đơn giản nhất, dễ làm nhất và không nên
làm. Nếu bây giờ vô tư xóa nợ thì sau này sẽ tiếp tục sinh
ra nợ và vô tư xóa tiếp.
Tôi ví dụ, DNNN lập dự án, các cơ quan nhà nước
thẩm định duyệt dự án. Đến khi thực hiện, bỏ vốn vào
đầu tư, xây dựng nhưng kết quả không như dự án đề ra
mà lại bị lỗ. Lúc đấy báo cáo là do thị trường thay đổi,
giá đầu vào tăng, đầu ra cạnh tranh không được... Cuối
cùng là nợ.Vậy thì nợ này là trách nhiệm của ai?Không
thể chỉ xóa nợ không mà phải làm rõ trách nhiệm của
khoản nợ. Làm rõ để tránh việc các DNNN lập dự án
quá nhiều, cứ thu hút vốn về cho mình nhưng sử dụng
vốn không hiệu quả.
Chỉ nênxóanợ trongmột số trườnghợp.Ví dụDNphải
thựchiệnnhiệmvụdoNhànướcgiaonênphát sinhnợ, thực
hiện tráchnhiệmxãhội,mắcnợdo thayđổi vềchính sách.
Trong bất cứ trường hợp nào thì khi xóa nợ cũng phải
làm rõ nguyên nhân nợ và trách nhiệm của cá nhân liên
quan để việc xóa nợ được rõ ràng chứ không phải tùy
tiện, dễ dãi.
Ông
ĐỖKIMDŨNG,
ViệntrưởngViệnQuảngcáo
ViệtNam,GiámđốcCôngtyQuảngcáoAnTiêm:
Nênchophásản
NếuDNNNcónợ thìnênchophásản,
chết đi chứ đừng xóa nợmà cho sống
tiếp.DNđãkhôngkhỏe thìmới nợ,mà
khôngkhỏe thì cóxóanợcũngđâukhỏe
hơn lên!Đặcbiệt làphải truy cứu trách
nhiệmngười quản lý, tại saoanhđểcho
DN sinh nợ ra như vậy?
Chuyện DN sống hay chết, lời hay lỗ là bình thường,
chuyệnxóanợmới là lạ.Nếunói xóanợđi đểdễdàng thực
hiện cổ phần hóa thì không nên. Mà nên thu hồi vốn, bán
tài sảnđể trả nợ, xóa sổDNNN đó.
TRÀPHƯƠNG -
QUỲNHNHƯ
S
aubàiviết
“Xóanợthuế
chodoanhnghiệpnhà
nước”
trênsốbáongày
28-10,
Pháp Luật TP.HCM
tiếp tục ghi nhậnýkiến của
các đại biểu Quốc hội và
chuyên gia về vấn đề này.
Đạibiểu
TRƯƠNG
TRỌNGNGHĨA
(TP.HCM):
Ảnhhưởngđến
lợi íchcủadân
Trước hết Quốc hội phải
xemkhoảnnợấyxuấtphát từ
đâu, do khách quan hay chủ
quan,đặcbiệt lànguyênnhân
98%rượungoại,90%mỹphẩmquacửakhẩuLaoBảolàhànggiả
Sáng 28-10, tại TPĐà Nẵng, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ
KH&CN) đã tổ chức tọa đàm thực thi quyền sở hữu trí tuệ
và vai trò của báo chí.
Đại táHoàngVănTrực,PhóCục trưởngCụcCảnhsátkinh
tếBộCông an, thông tin: “Tất cảmặt hàngởViệtNamđều
bị làmgiả.Đơngiảnnhư tăm trecũngbị làmgiả.Trongkhi
đó, ngườiViệtNam rất thíchvà“sính”hàngngoại.Khimua
phải hànggiả thì cũng tắc lưỡi dùngđược là tốt rồimàchưa
ý thức được tác hại của nó” -Đại táTrực nói.
ÔngTrựccảnhbáo98% rượungoại ởcửakhẩuLaoBảo
(Quảng Trị) là giả. “Khi chúng tôi cùng các chuyên gia
Pháp đến đây khảo sát thì phát hiện có những loại rượu
nước Pháp chưa từng sản xuất nhưng lại có ở Lao Bảo.
Trong khi đó, trên 90%mỹ phẩm là giả và nhái” - Đại tá
Trực nhấnmạnh.
Trả lời câu hỏi của
Pháp Luật TP.HCM
về vấn đề xử lý
các tiêu cực, bảo kê của lực lượng chức năng khi để hàng
lậu, hànggiả… tuồnvàoViệtNam,Đại táHoàngVănTrực
chohay: “Trongcông tácphòngngừađấu tranhvới tộiphạm
vềhànggiả, hàng lậu, ngoài việcbắt giữ, xử lýcáccơquan,
doanhnghiệp, cánhânvi phạm thì trongcáccơquanbảovệ
pháp luậtnói chungvà lực lượngcảnhsátkinh tếnói riêngở
đâuđóvẫncó thông tinvềviệcxử lýkhôngnghiêm, không
đúng. Thậm chí là có tiêu cực”.
Theo Đại tá Trực, với trường hợp cảnh sát kinh tế nói
riêngvà lực lượng công annói chungnếu có tiêu cực là xử
lý nghiêm. “Trường hợp không thuộc chức năng thì chúng
tôi kiến nghị địa phương xử lý. Thậm chí có lúc chúng tôi
đã điều toàn bộ lãnh đạo của cả một phòng cảnh sát kinh
tế đi làm các nhiệm vụ khác. Nếu tình trạng buôn lậu, tiêu
cựcởđịaphươngđókéodài trongnhiềunămnhưngkhông
phát hiện được là chúng tôi xử lý nghiêm” - Đại tá Trực
thẳng thắn nói.
Cũngcâuhỏi trên,ôngTrầnViệtHưng,đạidiệnCụcPhòng,
chống buôn lậuTổng cụcHải quan, cho biết: “Riêng trong
năm vừa rồi chúng tôi đã cho “hy sinh” gần40đồng chí; ở
AnGiangcóđến34đồngchí bị xử lý.Rồi vụ liênquanđến
hànghiệuMilano cũngđã xử lýhai cánbộkiểmhóa ởHải
quanSàiGòn”.
LÊPHI
TậpđoànVinashin trướcđâyđã thua lỗđến86.000 tỉđồng.Ảnh:CTV
Đạibiểu
ĐẶNGTHÀNHTÂM
(TP.HCM):
Xóanợđể làmđẹpsổsách
Quanđiểm của tôi là trongđiều
kiện các DNNNphải cổ phần hóa,
nếuNhà nước không xóa nợ thuế
để làm sổ sáchkế toánđẹphơn thì
sẽkhôngaimua lại cổphần.Xóanợ
thuế, Nhà nước vẫn thu được tiền
bằng cáchbán cổphần. Các nước
khácvẫn làmviệcnàykhi cần thiết.
Vấnđềđặt ra làphải côngbằng,
minhbạchkhixemxétđếnquátrình
hoạt động của cácDNNN. Nếu trongquá trình xem xét
màphát hiện tiêu cực sẽphải cânnhắc. NếuDNNNvẫn
còngiá trị thì cũngnênxóanợđểbáncổphần.
Với cách nhìn củamột doanh nhân thì tôi coi việc
xóanợ làbình thường. Nhànước xóađi 5đồngđểđổi
lấy10đồngcònhơnkhông làmgì đểmất luôn5đồng.
Nhà nước xóa nợ, bán cổ phần để thu tiền sẽ tốt hơn
làđểDN chết đi.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook