295 - page 12

12
THỨBA
3-11-2015
Doi song xa hoi
ỞCôngviên
TaoĐàncó
mộtngôimộcổ
nhưng lâunay
nhiềungười
dânkhôngbiết
ngườinằm
dướimộ làai.
Lâm, làdi tích cấpTP, được
côngnhậnvào tháng4-2014.
TheoQuyết định 1760/QĐ-
UBND thì di tích này được
côngnhận làdi tíchkiến trúc
nghệ thuật.“Nghiêmcấmmọi
hoạt động xây dựng, khai
thác trongkhuvựcdi tíchđã
khoanhvùngbảovệ.Trường
hợpđặcbiệtsửdụngđấtđaiở
khuvực di tích lịch sử - văn
hóa và danh lam thắng cảnh
phải đượcphép của chủ tịch
UBNDTP”.
PGS-TSPhamĐưcManh,
TrươngbômônKhaocôhoc,
khoa Lich sư, Trương ĐH
KHXH&NV - ĐHQuốc gia
TP.HCM, cho biết vẻ ngoài
hiệnnaynhư tườnggạch, sơn
trắnglàdotôntạonhiềulầnchứ
thựcchấtmộcổhọLâmđãtrên
100năm.Mộđượcxâydựng
nămẤtTỵ(1895),làmộttrong
số ítnhữngngôimộxâybằng
hợpchất(nhựacâyôdước)có
diện tích lớnvàkiến trúcđẹp
còn lại tại TP.HCM. Mộ có
hai bia đá xanhghi chữHán.
ĐâylàmộôngLâmTamLang,
ngườigốcQuảngĐông,cùng
vợ làbàMaiThịXã.Sự tồn tại
củamộcổnàygópphầnđáng
kể chongànhkhảo cổhọcvà
nghiên cứu khoa học về loại
hìnhmộcổcủaViệtNam…
TrongnghiêncứucủaPGS-
TSMạnh thì theo truyên tung,
hậuduệđờithứtưcủaôngLâm
TamLang là cụLâmQuang
Ky - Phó lãnh binh của anh
hùng dân tộcNguyễnTrung
Trực đã gópphầnkhôngnhỏ
trong trận chiến thắngNhật
Tảo lẫy lừng.
Ôngcũngchobiết thêmTP
cókhánhiềumộcổ từngđược
khai quật và cũng còn nhiều
mộcổtrên100nămchưađược
khai quật.
TheoKhu1,hiệnngàycàng
cónhiềungườiđếnthamquan,
thưởng ngoạn và tìm hiểu về
mộcổhọLâm.Vì vậyKhu1
đề xuất chi 45 triệu đồng để
tăng cườngmỹ quan, tạo sự
trangnghiêm, điểmnhấncho
di tíchnày.Cụ thểsẽxâydựng
thêmmột đườngdạobằngđá
chẻ, uốn lượn cập bên hông
di tích,dựngđồicỏ, thêmcây
kiểng. Đặc biệt là xây bia ốp
đáhoacươnggắnbảng têndi
tíchchongười dânhiểu rõvề
ngôimộcổnày.
Chuyệnlạmộcổ
SàiGòn
MộcổhọLâmởTaoĐàn.Ảnh:QUỲNHNHƯ
QUỲNHNHƯ
M
ãi đến cuối tuần
trước, khi báo chí
đăng tinKhuQuản
lý Giao thông đô thị số 1
(Khu 1, thuộc Sở GTVT
TP.HCM)đề xuất chi tiền
để tôn tạo di tích mộ cổ
họ Lâm (Mả Ông Thượng)
trong Công viên Tao Đàn
thì nhiều người dân mới
biết trong côngviênnày có
di tíchmộ cổ cấpTP!
Di tíchkhông tên
Di tích này còn được gọi
làMả Ông Thượng, nằm ở
góc khá vắng vẻ trong Tao
Đàn. Nếu đi xe thuận chiều
đườngTrươngĐịnh gần về
ngã tư, nhìnvềbên tayphải
có thể thấy thấp thoángvách
tường trắngvànhữngmáidốc
đỏhồng, nhữngđầucộthình
búp sen đỏ hồng của ngôi
mộnày. Ngôimộnằm cạnh
khu nhà ban quản lý, khuất
sau những thân cổ thụ, gần
vềphíangã tưTrươngĐịnh
- NguyễnThịMinhKhai.
Ngôi mộ nằm trên khuôn
viên lớn thảm cỏ xanh và
vài chục cây cổ thụ, không
cónhiềucâyhoakiểng.Chỉ
có hai cụm kiểng lớn được
trang tríngay lốivàomộ.Có
một con đường lát đá phiến
nằm về bên phải vàmột lối
vàomộ.Mộtvòng tườngbao
toàn bộ khumộ. Bên trong
chia rõ làm ba phần: tiền
sảnh - sân thờ và nhàmộ.
Khôngcómột bảng thông
tinnàogầnkhuvựcngôimộ.
Dođónhiềungườidânkhông
biết đây làmộ cổ có giá trị
về kiến trúc, càng không
biết công trìnhnàyđượcxếp
hạng di tích...
Sẽ cóbiadi tích
Nhiều người không biết
rằng ngôi mộ này được gọi
tên chính thức là mộ cổ họ
Tiêuđiểm
Khaiquậtvàđưavề
bảotàng
11 năm trước, ngôi mộ cổ
tại vỉahènhà 535NguyễnTri
Phương, quận 10 thu hút sự
quan tâm của người dân khi
đượckhai quật.
Saukhi khaiquậtvànghiên
cứu các tùy vật trongmộ, các
nhà khoa học kết luậnđây là
mộ song táng, xây bằnghợp
chấtôdướcvớikhối lượngđến
gần100m
3
, dângian thường
gọi“mảđá”hoặc“mảmọi”;chủ
nhânmộlànhânvậtquyềnquý,
cóđịavịtrongxãhội lúcđương
thời, khoảng thếkỷ18.
Ngôi mộ không cònbia và
nguyên trạngđể nghiên cứu
phong cách kiến trúc, cũng
không còn hoa văn trang trí
để làm cơ sởđoánđịnhnăm
xây dựng. Sau khai quật, tất
cả vật tùy tángđềuđượcđưa
vềbảoquản cẩn thận tại Bảo
tàngTP.HCM.
Theo SởVănhóa vàThể thao, TPhiện có
ba khumộđãđược côngnhận làdi tích về
kiến trúcnghệ thuật cấpTP làmộ tiềnhiền
Tạ DươngMinh (khu phố 4, đường số 10,
phườngLinhChiểu, quậnThủĐức),mộông
LýTườngQuangvàbàNguyễnThịLâu(đường
NguyễnSơn,phườngPhúThọHòa,quậnTân
Phú) vàmộ cổhọLâm. Ngoài ra, cókhumộ
cổGòQuéo sẽđược xếphạngdi tích trong
thời gian tới.
Khumộ tiềnhiềnTạDươngMinh rất khó
tìmvìnằmtrongconhẻmnhỏ,mộkhôngcó
thông tinnàongoại trừmộtbảngvàngnhỏ
ghichữinhoa“DITÍCHKIẾNTRÚCNGHỆTHUẬT
CẤPTHÀNHPHỐMỘTIỀNHIỀNTẠDƯƠNG
MINH”gắn trênbia trướcdi tích.
ÔngTháiBáCởi, tổtrưởngtổdânphố,cho
biết:“Có lúcgạch,đácổrớtramộtmẩu,bàcon
cũngnhiệt tình lấyximănggắn lại.Đấy làbà
concóýthứctốt,chứkhôngthìđãnémmẩu
gạchđimấtrồi.Nhưngbàcon làmchưađúng
cách,chúngtôicũnggiảithíchđểbàconhiểu
làdi tích thì cócáchbảo tồn, tubổ, sửachữa
củadi tích chứ không thể lấyphươngpháp
hiệnđạigắnvàođược.Thếnênbâygiờcógì
làbàcon thôngbáongayđểđịaphươngcó
cáchxử lý thíchhợp”.
Vềviệckhôngcómộtbảngchỉdẫnhaymột
bảng thông tinnào chongười dân tìmhiểu
vềdi tích, ôngCởi bảo rằngđịaphương có
lúcmuốngắnbảngchỉdẫnngoàiđầuđường
nhưnggắn lêncộtđiện, cộtđèn thìbịđơnvị
quản lý cột điệnbắt tháo xuống. Dựngmột
trụvới bảng riêngchỉ dẫn thì đầuđường lại
quánhỏ, khôngdựngđược.“Muốn treo trên
tườngnhàdânthìcũngkhóvìchẳngcómấy
nhàcótườngnhàmặttiềnđểmàtreo,nêntôi
treotrướctườngnhàtôiđấy!”,vừanóiôngCởi
vừachỉchochúngtôitấmbảngtreotrướcnhà.
Toàncảnhmộ tiềnhiềnTạDương
Minhvà tấmbảngchỉdẫngắn trên
tườngnhàôngTháiBáCởi, cáchdi tích
vài chụcmét.Ảnh:QUỲNHNHƯ
Dânnhiệttìnhgắnximăng lênditích
(PL)- “Trong năm năm liền để xảy ra sự việc sai
phạm hơn 750 triệu đồng tiền chế độ dành cho đối
tượng chính sách tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Nghệ
An là không thể chấp nhận được, phải xử lý nghiêm
minh cán bộ sai phạm. Cơ quan chức năng đang xem
xét chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan công an để tiếp
tục điều tra”. ÔngNguyễnĐăngDương, PhóGiám đốc
Sở LĐ-TB&XH tỉnh NghệAn, cho biết.
Theo ông Dương, trong thời gian tới, khi thanh tra
của sở có kết luận thanh tra chính thức, chắc chắn ông
Nguyễn Xuân Phú (Giám đốc) và bà Nguyễn Thị Thu
Phương (PhóGiám đốcTrung tâmBảo trợ xã hội Nghệ
An) sẽ bị cách chức, điều chuyển công tác khác.
Trong số tiền bị “bớt xén” hơn 750 triệu đồng thì sai
phạm nhiều nhất là không cấp quần áo, đồ dùng cho
những người già vô gia cư, bệnh nhân tâm thần nặng
trong suốt nămnăm, từ2011đến2015 (lênđến538 triệu
đồng). Số còn lại hơn 200 triệu đồng là chênh lệch tiền
ăn và định lượng của các đối tượng, tăng thêm số khẩu
phần ăn, nhân số học không đúng. Chế độ ăn có bamức
nhưng cán bộ trung tâm chỉ cho ăn ởmức thấp nhất là
360.000 đồng/tháng (tương đương 12.000 đồng/ngày).
Như đã phản ánh, chị Đàm Lan Anh (34 tuổi, ở TP
Vinh, Nghệ An) đi làm từ thiện ở Trung tâm Bảo trợ
xã hội Nghệ An, chứng kiến những người vô gia cư
và người tâm thần ở trung tâm sống trong cảnh thiếu
thốn cả thức ăn lẫn quần áo mặc... đã chụp ảnh đưa
lên Facebook cá nhân và tố cáo cán bộ trung tâm lên
cơ quan chức năng. Chị LanAnh âm thầm điều tra và
cung cấp chứng cứ choThanh tra Sở LĐ-TB&XH tỉnh
NghệAn. Một số người có quyền lợi ở trung tâm cũng
làm đơn tố cáo.
Thanh tra của SởLĐ-TB&XH tỉnhNghệAn vào cuộc
và phát hiện từ năm 2011 đến 2015, cán bộ của trung
tâm đã sai phạm “bớt xén” hơn 750 triệu đồng nêu trên.
Đ.LAM
VỤ“ĂNCHẶN”HƠN750TRIỆUĐỒNGTIỀNCHÍNHSÁCH
Xemxétchuyểnhồsơsangcơquanđiềutra
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook