295 - page 7

7
THỨBA
3-11-2015
Bandoc
ThS
LÊMINHTIẾN,
giảngviênXãhộihọc
ĐHMởTP.HCM
T
ự tử làmộthiện tượng
khônghiếm trongđời
sốngxã hội, ởbất cứ
giai đoạnnào, bất cứxã hội
nào, với những lý do khác
nhau.
Cánhân thiếu
kỹnăng
Với các nhà tâm lý, tự tử
cómột phầnnguyênnhân từ
những bất ổn tâm lý, trong
đócósự tuyệtvọng.Nguyên
nhân của sự tuyệt vọng chủ
yếu làdoconngười takhông
nhìn rađượcbất cứmột giải
phápnàochovấnđềmàmình
đanggặpphải.Mà trongcuộc
sống thì con người ta luôn
phải đối diện với nhiều vấn
đề, từchuyệngặpkhó trong
làm ăn kinh doanh, chuyện
học hành, thi cử, chuyện
tình cảm, gia đình… Con
người ta sẽ chọn tự tử để
tự giải thoát khi không còn
có hy vọng nào, không tìm
thấygiải phápkhảdĩ nàođể
giải quyết.
Từ đây có thể thấy khía
cạnhsâuxahơn.Đó làxãhội
chưa cung cấp được những
giải pháp cho nhiều vấn đề
màngườidânđanggặpphải.
Quả vậy, nếu sống trong
một xã hội có đầy đủ các
địnhchếgiúpchoconngười
tamỗi khi gặp khó khăn thì
có lẽ sẽgiảmbớt đượcphần
nào sựchọn lựa tiêucực - tự
tử. Trong kinh doanh, nếu
người dân dễ dàng tiếp cận
cácđịnhchế tàichínhkhikhó
khăn thì ắt sẽkhócóchuyện
tự tửvì nợnần.Nếucánhân
có thể tìm thấy những sự
tương trợ từ học đường hay
giađình thì chắcsẽkhôngcó
chuyện quyên sinh vì căng
thẳng trong việc học.
Bên cạnh sự thiếu vắng
cácđịnh chế tương trợ, hình
như chúng ta
cũng ít chú ý
trang bị cho
mỗi cá nhân
những kiến
thức, kỹnăng
đểxácđịnhvà
giảiquyếtcác
vấnđềmàhọsẽphảiđốimặt
trongcuộcsống.Nếuphương
Tây người ta chú trọng dạy
học sinh sự tự lập, khả năng
xác định và giải quyết vấn
đề thì ngược lại, giáo dục
của chúng ta vẫn còn lơ làở
mặt này.Hệquả làkhi bước
rangoài xãhội, đối diệnvới
nhữngbất trắccủađời sống,
họthườngphải
cậy nhờ đến
người khác.
Khikhôngcó
cáiphaocứutrợ
thì conngười
rơi vào cảnh
tuyệtvọng, từ
đóhọbuông tay và… tự tử.
Cảnhbáovềmối
nguykhi hội nhập
Nhưng dù thế nào, hiện
tượng tự tửnơi nhữngngười
trưởng thànhcó thểsẽcónguy
cơ xuất hiện thường xuyên
hơn trong thời gian sắp tới.
Như chúng ta đã biết, sắp
TỪVỤBỐNNGƯỜICHẾTỞTHANHHÓA
Tựtử-mộthiệntượng
khôngthểlàmngơ
Hiệntượngtựtửcónguycơxuấthiệnthườngxuyênhơntrongthờikỳhộinhập.
tới chúng ta sẽ thực thi hàng
loạt hiệpđịnh thươngmại tự
do với các nước. Khi đó, cơ
hộimởrachongườidâncũng
nhiềunhưng thách thứchiện
hữu cũng không ít. Ở khía
cạnh xã hội, không ít người
khi đó sẽ phải đối mặt với
nhiều vấn đề nan giải, thậm
chí tuyệt vọng, bế tắc. Điều
này từng được minh chứng
qua ví dụ điển hình của xã
hội ẤnĐộ.
Người ta nhận thấy sau
khi ẤnĐộ tham gia vàoTổ
chức Thương mại Thế giới
(WTO) một thời gian thì tỉ
lệnôngdân củanướcnày tự
Tướcmạngsốngcủavợcon
rồitựsát (?)
Khoảng21giờngày1-11, tạinhà218TrầnPhú,TPThanh
Hóa (tỉnhThanhHóa), người dânphát hiệnbốn người
chết trongngôi nhànăm tầng và là tiệmbuônbánđiện
máyHàNhung. Bốnnạnnhânđượcxácđịnh làanhNgô
LêHà (sinhnăm1970),chịTrầnThịNhung (sinhnăm1973,
vợanhHà)vàhaicontrai làNgôDuyTân (sinhnăm1992),
NgôQuangNinh (sinhnăm2003).
Theongười dânđịaphương, banđầungười thângọi
điện thoại nhiều lần chogiađình anhHà nhưng không
có ai nghemáy. Ngay sauđó, hàng xóm và người thân
củaanhHàđãphácửavàonhàvàpháthiệnanhHàchết
trong tư thế treocổở tầngmột, cònchịNhungvàhai con
thì chết trong tư thếnằmngủở tầnghai.
Côngan tỉnhThanhHóacómặtphong tỏahiện trường
vàđiềutranguyênnhân.Đại táLêTrungHiếu,ngườiphát
ngônCôngan tỉnhThanhHóa, chobiết:“DoanhHà tước
đoạtmạngsốngcủavợconrồi tựtửvìnợnầnchồngchất,
túngquẫn”. Tại hiện trường, công an thuđược nhiều vỏ
thuốc tândược Zezipam vàZenpam, loại thuốc an thần
độc tố liềucao, cấmbán trên thị trường.
ThiếutướngTrịnhXuyên,GiámđốcCôngantỉnhThanh
Hóa, chohay công an tìm thấymột bức thư tuyệtmệnh
cùngđoạnghi âm có lời trăng trối tronghai điện thoại
iPhone của vợ chồng anhHà - chị Nhung với nội dung
chínhhọ tự tử. HiệnCông an tỉnhThanhHóađang tiếp
tụcđiều tra làm rõnguyênnhân sựviệc.
ĐẶNGTRUNG
tử gia tăng rất nhanh. Theo
kếtquả thốngkêcôngbốvào
năm2011, tỉ lệnôngdânẤn
Độ tự tử cao hơn bình quân
chung cảnướcđến47%.Và
trong 20 năm gần đây, có
khoảng 300.000 nông dân
ẤnĐộđã tự tử. Lýdokhiến
nông dânẤn tự tử cao là vì
khigianhậpvàoWTO, hàng
nôngsảnbịxuốnggiá(dochất
lượngnôngsảnẤnĐộkhông
cạnh tranhnổivớihàngnhập
khẩu)khiếnnôngdânẤn rơi
vào cảnhvỡnợ.
Nhưvậy, sắp tới chúng ta
cũng sẽ phải đối diện với
tình trạng này khi các hiệp
định thương mại tự do mà
chúng ta tham gia chính
thức có hiệu lực. Do vậy,
nếu không có sự chuẩn bị
ngay từbâygiờvềmặt kinh
tế lẫn xã hội thì chuyện tự
tử do bế tắc trong làm ăn
kinh doanh trong thời gian
tới có thể sẽ gia tăng.
Mong rằng chuyện đau
thươngcủagiađìnhởThanh
Hóa sẽ là một bài học cho
chúng ta suy nghĩ về những
giải pháp tương trợ trong
tương lai cho người dân, từ
đó hạn chế thấp nhất những
chuyệnđaulòngnày.Mọiviệc
đều có giải pháp nếu chúng
ta chịukhó suynghĩ tìm tòi,
còn nếu không thì một vấn
đề nhỏ cũng có thể gây nên
sự tuyệt vọng lớnvới những
hậuquả khôn lường.
s
LTS:
Bướcđầucônganxác
địnhnguyênnhânvụbốn
ngườichếtởThanhHóa là
dongười chồng tướcđoạt
mạngsốngcủavợconrồitự
tử.Nếugiảthiếtcủacôngan
làđúngthìđâyquả làhiện
tượngrấtđánglưutâm.Dưới
đâylànhữngkiếngiảibước
đầucủacácchuyêngiatâm
lý,xãhộihọcvềhiệntượng
đáng longạinày.
SaukhithamgiavàoTổ
chứcThươngmạiThếgiới
(WTO)mộtthờigian,tỉ lệ
nôngdânẤnĐộtựtửgia
tăngrấtnhanh.
Ngôinhànơixảy ra thảmánbốnngười chếtởThanhHóa.Ảnh:ĐẶNGTRUNG
Xãhộigiúpgìkhicánhânbếtắc?
Vụ bốn người chết ở ThanhHóa khó có
thểhiểuhếtnhữnguẩnkhúcbên trong. Tuy
nhiên, những chuyện về tự tử do nợ nần,
nghèo khổ, bế tắc... gần đây có vẻ xảy ra
nhiềuhơn.Rõ ràngđây làmộtvấnđềxãhội
cầnphải nghiêncứu.
Biểuhiệncủamộtsựbế tắc làkhingười ta
khôngtìmđượcmột lối thoátnàonữa.Trong
vụviệcởThanhHóa,nếuđúng làôngbốđãgiếthại convàvợ
mình thì cònnhiềuhơn cảmột sựbế tắc. Nógiốngnhưmột
sự trả thù,một sựcảnhbáo rằngđâykhôngphải làvấnđềcá
nhân.Bằnghànhđộngđó,nóđặt rachoxãhộinhữngcâuhỏi
rất lớnđó là tại sao lại đếnnôngnỗi như vậy?Nó không chỉ
thểhiện sựbế tắc của cánhânmà cònhàm chứamột vấnđề
mang tínhxãhội.
Nóiđếntráchnhiệmxãhội lànóiđếngiáodụckỹnăngsống
choconngười. Từ tấmbé, cánhânkhôngđượcgiáodụcvềkỹ
năng sốngđểbiết cáchứngphó, đươngđầukhi rơi vào xung
đột,bếtắc.Tìnhhuốngnàocũngcócáchgiảiquyếtnhưngthiếu
kỹnăng thì sẽchỉ lựachọngiải pháp tiêucựcnhất.
Quả thật cáchđểgiải quyết nhữnghiện tượngnày rất khó
khăn, vì nóđòi hỏi xãhội phải quan tâmđến conngười, chất
lượngcuộcsốngchứkhôngphải làbềnổinhưbâygiờ.Chúng
ta thiếukỹnăng sống, thiếudịchvụ tâm lýxãhội đểhỗ trợ, tư
vấngiảiphápgiảiquyếtvấnđềchonhữngngười rơivào trạng
tháibếtắc.Mạng lướiansinhxãhộiđểhỗtrợchonhữngngười
rơi vào “trạng thái đườngcùng” cũngchưa thật sự tồn tại.
Theođàphát triểncủaxãhội, chủnghĩacánhâncũngphát
triểntheo.Đikèmvớinhữngmặttíchcựcthìchủnghĩacánhân
cũngcónhiềumặt tiêucực, người nàocũng locho lợi íchcủa
bản thânmàquênđi lợi ích củangười khác. Xãhội chúng ta
đãbỏquaviệcchuẩnbị nền tảng, kiến thức, dịchvụxãhội về
mặt tâm lý nênđốimặt với tìnhhuốngnhư thế này thì lúng
túng, khôngbiết làmnhư thếnào.
Trong rấtnhiều thậpniên, chúng tachỉnghĩ khoahọccông
nghệ, khoahọc tựnhiên sẽgiải quyếtđượcnhiềuvấnđềphát
triển.Nhưngconngườicòncótrái tim, tìnhcảm,cónhữngmối
quanhệ chằng chịt trong cuộc sống, từđónảy sinh rấtnhiều
vấnđề cầnphải đốimặt. ỞViệtNam chúng ta thiếuhẳnmột
khoahọc xãhội cơbảnđểnghiên cứu, tìm rabiệnphápgiải
quyếthữuhiệu.Đó làđiềumàchúngtacònphải trảgiáchobây
giờvànhiềunămvềsau.
TS
KHUẤTTHUHỒNG
,Viện trưởngViệnNghiêncứuphát triểnxãhội
VIẾTTHỊNH
ghi
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook