297 - page 8

8
THỨNĂM
5-11-2015
P
hap luat
DƯƠNGHẰNG
T
hẩm phán Nguyễn Thành
(Chánh án TAND TP Đà
Nẵng) nhận xét bỏ vành
móng ngựa, và thay bằng bàn cho
bị cáo tại phiên tòa hình sự không
đơn thuần chỉ là thay đổi về mặt
hình thức.TheoThẩmphánThành,
đây làmột bước tiến bộ trong nền
tố tụng, có ảnh hưởng rất lớn đến
tâm lývàquyền lợi củabị cáo.Nếu
được ủng hộ, TAND TPĐà Nẵng
sẽ đi tiên phong.
Bị cáophải đượcnói,
dámnói, tự tinnói
Thẩm phán Thành chia sẻ: “Tôi
chưa cóbảnvẽ chính thức về chiếc
bàn dành cho bị cáo nhưng trong
đầu tôiđãhìnhdung ranó.Theo tôi,
chiếc bàn được thiết kế cao ngang
ngựcngười đểbị cáophải đứngchứ
không thểngồi.Đằng trướcchiếcbàn
thiết kếbằngcác thanhgỗchạydọc
có trụ để đảm bảo tính uy nghiêm.
Nhưngbàn thiết kế ngang,mặt bàn
rộngkhoảng30cmđể tạođiềukiện
thuận lợichobịcáo trưngcác tài liệu
chứngcứ, giấy tờ liênquanđể tự tin
khi trả lời xét hỏi và tranh luận”.
Nhiềuthẩmphán,chuyêngiaủnghộbỏvànhmóng
ngựavàthaybằngbànchobịcáođểthểhiệnsựtôn
trọngvàđảmbảoquyềncôngdâncủabịcáotạiphiên
tòa.
Bỏvành
móngngựa
vìphiêntòa
vănminh
Nhiềuýkiếnủnghộ thayđổivànhmóngngựahiệnnaybằngbànchobị cáo.Ảnh:D.HẰNG
Việcsửdụngbàndànhchobị
cáothểhiệnsựvănminhcủa
phiêntòakhigiátrịconngười
củabịcáođượctôntrọng.
Chobịcáongồicạnh luậtsư
Tạihộithảobànvềđềánđổimớitrangphụccủathẩm
phán,hộithẩmvàmôhìnhphòngxétxửdoTANDTốicao
vừatổchứctạiHàNội,nguyênPhóChánhánTANDTốicao
TrầnVănĐộđãđềxuấtnênđểchobịcáongồicạnh
luật sư tại phiên tòa: “Bình thườnghọngồi ởvị trí gỡ
tội.Luậtsư làngườibàochữachobịcáonêngiữahọphải
cósựgiaotiếpnhấtđịnhđểthựchiệnchứcnănggỡtội”.
ÔngĐộcũngchohayôngđãđi khoảng40-50nước
trên thếgiới, đếnđâuôngcũng tới thamquanphòng
xử án củahọ. Đa số cácnướcôngghéquaphòng xét
xử không có vànhmóng ngựa, chỉ có bục khai báo.
Bị cáongồi ởđâu thì đứngdậy khai báoởđó (thông
thường sẽngồi cạnhngười bào chữa). Bị cáobị cách
ly thì thườngngồi ởphòngkínhcường lực trong suốt,
có thểgiao tiếpbình thường.Đặcbiệt,bị cáokhôngbị
cùm tay, cùmchân…
TheoThẩmphánThành,mụcđích
cuối cùng của sự thay đổi này là
nhằm thể hiện sự tôn trọng và đảm
bảoquyền lợi chobị cáo.Mặt khác,
bị cáo đứng ở bàn dành riêng cho
mình sẽ có tâm lý hoàn toàn khác
vớiđứng trướcvành
móngngựa.Bịcáosẽ
tự tinhơnvàHĐXX
sẽ lắng nghe được
nhiềuvấnđềhơnđể
từđó raphánquyết
đúng đắn.
Ủnghộý tưởngnày, luật sưTrần
NgọcQuý (ĐoànLuật sưTP.HCM)
cũngchorằngnhìnbịcáođứng trước
vànhmóng ngựa sẽ thấy ngay rằng
bị cáo như đang bị giam. Mà đã bị
giam thì không thể thoảimái khi trả
lời. Việc sử dụng bàn dành cho bị
cáo thể hiện sựvănminh của phiên
tòa khi giá trị con người của bị cáo
được tôn trọng.
“Phảichohọđượcnói,dámnóivà
tự tinnói. Bị cáođược tôn trọngvề
chỗ ngồi thì họ sẽ cómột tâm thế,
một tư tưởng thoải
mái, bìnhđẳng.Họ
sẽ yên tâm và dễ
dàng trìnhbàyquan
điểmcủahọ.Biếtđâu
chính sự thoải mái
đómàbị cáo trìnhbàyđượcđầyđủ
hơn, rõ rànghơn, chỉ rađượcnhững
khúcmắc của vụ án. Còn việc xem
xét các lời khai, tranh luận của bị
cáoởmức độ nào là thuộc về trách
nhiệmcủaHĐXX.NhưvậyHĐXX
sẽ lắngnghevà rabản án chínhxác
hơn” - luật sưQuý nói.
Đảmbảoquyền
côngdâncủabị cáo
NguyênThẩmphánTòaPhúc thẩm
TANDTối cao tại TP.HCM Phạm
CôngHùng nhận xét: “Tôi rất ủng
hộ thay đổi vànhmóng ngựa bằng
bàn dành cho bị cáo bởi đó là điều
đúngđắn.Trên thực tế,việcsửdụng
vànhmóngngựa đã tạokhônggian
cách biệt giữa bị cáo so với những
người thamgia tố tụngkhác.Ởđây,
anhở trại giam ra, anh ra tòa anhbị
chuivàocáivànhmóngngựa,người
khác nhìn vào giống như anh đã có
tội rồi. Trong khi luật củamình đã
khẳngđịnhkhôngaibịxem làcó tội
khi chưa có bản án kết tội có hiệu
lực pháp luật của tòa”.
Ông Hùng góp ý thêm: Để đảm
bảo tínhuynghiêmvà trật tựphiên
tòa thì có thể thiếtkếchiếcbàndành
cho bị cáo khác đimột chút so với
bàn của những người tham gia tố
tụng khác tại tòa. Chiếc bàn nên
thiết kế chặt, vững chắc nhằm hạn
chế trường hợp bị cáomanh động
đạpđổbàn.Kèm theođó, phíadưới
của bàn cũng nên có các phương
tiện hỗ trợ kèm theo để cản trở khi
bị cáomanh động.
Một kiểm sát viên VKSND
TP.HCM cũng ủng hộ sự thay
đổi này và cho biết có nhiều vụ
án, nhất là các vụ án bị cáo thuộc
nhóm tội phạm kinh tế (được tại
ngoại) đãmang cả xấpgiấy tờ, tài
liệu tới phòng xử nhằm phục vụ
cho việc tự bảo vệmình. Nếu cho
họ cái bàn thì họ sẽ trưng hết lên
đó, khi trình bày họ sẽ lục tìm tài
liệu thoải mái, dễ dàng hơn.
“Nhiều người nói thay đổi về
hình thức không quan trọng bằng
nội dung. Nhưng theo tôi có thay
đổi về hình thức thì nội dungmới
đảm bảo. Ở đây, thay chiếc vành
móng ngựa bằng bàn dành cho bị
cáo sẽ đảm bảo quyền công dân
cho bị cáo” - vị kiểm sát viên này
khẳng định.
s
Thụ lýsai,tòabịhủyán
Đòi5.000USD“tiềnđauđớn”vìbị
mấttrộm
TANDTPĐàNẵngvừa tuyênhủymột
bảnándân sự sơ thẩmdovi phạm tố tụng
nghiêm trọng.
Theo hồ sơ, nhà ông CVL và nhà bà
LTHđượcngănbởimột bức tườngchung
(dài 25,6m, rộng 0,2m). Tháng 6-2012,
bàH. khởi kiệnyêu cầuTANDquậnSơn
Trà công nhận phần đất dưới bức tường
là của bà. Khi tòa đang giải quyết, bàH.
và ôngL. thốngnhất quay lại hòa giải tại
UBNDphườngAnHảiĐôngnên tòa tạm
đình chỉ vụ án, chờ kết quả hòa giải.
Tại phườngAnHải Đông, bà H. đồng
ý trả cho ông L. 100 triệu đồng, đổi lại
ông L. phải tháo dỡ tường, xâymột bức
tường khác song song để làmmốc giới.
Saukhi hai bênký thỏa thuận, bàH. giao
100 triệuđồngchoUBNDphườngAnHải
Đônggiữgiùm, khi nàoôngL. làm đúng
như cam kết thì bà sẽ ra phường làm thủ
tụcchuyển tiền.Tuynhiên, saukhi ôngL.
hoàn tất nghĩavụ, bàH. lại không chịu ra
phường làm thủ tục chuyển tiền.
ÔngL. khởi kiệnyêucầubàH. trả tiền.
TANDquậnSơnTràthụlývụkiệnnàythành
một vụán riêngvà tháng8-2014đãxử sơ
thẩm, buộc bàH. phải raUBND phường
AnHảiĐônghoàn tất thủ tụcchuyển100
triệu đồng cho ôngL. BàH. kháng cáo.
Theotòaphúcthẩm, thỏathuậntạiphường
xuất phát từ việc hai bên đương sự tranh
chấp phần đất dưới bức tườngmà tòa sơ
thẩmđã thụ lý trướcđó.Tòasơ thẩmđã tạm
đìnhchỉ vụánđểchờkết quảhòagiải của
phường.Thỏa thuậncủahaibênđươngsự
lànguồnchứngcứđể tòa sơ thẩmxemxét
khi tiếp tục giải quyết vụ án. Đây không
phải làquanhệpháp luật độc lậpđể tòa sơ
thẩm thụ lý thànhmột vụánkhác.Trường
hợp này đáng lẽ tòa sơ thẩm phải trả đơn
kiệnđòi tiền, đưabiênbản thỏa thuậncủa
hai bên vào vụ án đang tạm đình chỉ để
tiếp tục giải quyết.
THANHBÌNH
TAND cấp cao tại TP.HCM vừa bác kháng
cáocủaôngSteven JohnGroffie (quốc tịchMỹ),
người bị hại trong vụ NguyễnMạnh Tiến trộm
cắp tài sản.
Theohồ sơ, tháng5-2010, ôngSteven thuê trọ
lầuhai nhàTiến (quận12)với giá2,5 triệuđồng/
tháng.Khi đếnở, ôngStevenmang theo14đồng
tiền vàng. Thiếu bốn tháng tiền nhà, ôngSteven
đưa choTiếnmột đồng tiềnvàngđể làm tin, khi
nào có tiền trả sẽ lấy lại. SauđóôngStevenvẫn
khôngcó tiền trảnênTiếnđãđemđồng tiềnvàng
này bán lấy 22 triệuđồng.
Tháng 12-2011, lợi dụng lúc ông Steven tắm
không đóng cửa phòng trọ, Tiến lẻn vào lấy cắp
támđồng tiềnvàngđembánđược83,5 triệuđồng.
Đến tháng 6-2012, phát hiện bị mất trộm, ông
Steven trìnhbáocôngan,khaibịmất12đồng tiền
vàng.Tiếnchỉ thừanhận trộm támđồng tiềnvàng
nhưngvẫnchấpnhậnbồi thườngchoôngSteven
240 triệuđồng (tươngđương12đồng tiềnvàng).
Xử sơ thẩm, TANDTP.HCM đã phạt Tiến ba
năm tù treo. Sau đó ông Steven kháng cáo (quá
hạn) yêu cầu tòa tăng hình phạt với Tiến, đồng
thời yêu cầu tòa buộc Tiến bồi thường 5.000
USD “cho sự đau đớn và chịu đựng” vì vụ trộm
màTiếngây ra.
Tại phiên phúc thẩm, ôngSteven còn yêu cầu
tòa buộcTiến bồi thường thêm 12.500USD với
lýdođó là chi phí ôngbỏ ra nhờngười giúpđỡ,
nhờ luật sư trợ giúp tìm lại các đồng tiền vàng,
trả tiền visa, thuê nhà ởđể đeo đuổi việc này.
Theo tòaphúc thẩm,Tiếncónhiều tình tiếtgiảm
nhẹ, khôngcó tình tiết tăngnặngnênmứcán tòa
sơ thẩm tuyên là hợp tình, hợp lý. Số tiền 5.000
USDmàôngStevenđòi bồi thường tổn thất tinh
thần là không phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Đồng thời, số tiềnôngđòi thêm12.500USD tại
phiên tòaphúc thẩmcũngkhôngphùhợp, không
thuộc phạmvi xét xửphúc thẩm.
HOÀNGYẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook