13
THỨSÁU
6-11-2015
Doi song xa hoi
PHẠMANH
N
hững em bị điểm
kém phải lên trước
cờ làm bài kiểm tra
dưới sựchứngkiếncủa toàn
trường.Đó là cách làm của
TrườngTHCSBìnhAn(quận
2,TP.HCM) trongbuổi chào
cờđầu tuầncủahai tuầnqua.
Sự việc đã khiến không ít
phụhuynhbứcxúc, họcsinh
(HS) bị ảnh hưởng tâm lý
trong học tập.
Làmbài kiểm tra
dưới cờ
Theo phản ánh của phụ
huynh, cáchđâykhoảngmột
tháng, toànbộHS từkhối lớp
6 đến lớp 9 bắt đầu làm bài
kiểm tra giữa kỳ I năm học
2015-2016. Sau khi có kết
quả, những em nào bị điểm
kém cácmôn toán, ngữ văn
và tiếngAnh sẽ bị nêu tên,
nhắc nhở trước giờ chào cờ
đầutuần.Mỗituầnsẽphêbình
mộtmôn,ngày26-10, trường
phê bình những em bị điểm
kémmôn toán,ngày2-11phê
bìnhnhữngemyếumônngữ
vănvà thứHai tuần tới (ngày
9-11) dự kiến sẽ phê bình
những em bị điểm yếumôn
tiếngAnh.Mỗi tuần cóhàng
chụcembị phêbìnhnhư thế.
Đángnói,nhàtrườngkhông
chỉ phê bình, nêu đích danh
têncácem trước toàn trường
mà cònmời tất cảHSbị phê
bình đó lên dưới cờ làm bài
kiểm tra trước sựchứngkiến
của tất cả giáo viên và HS.
Ngoàira, trườngcòndándanh
sách kết quả kiểm tra giữa
kỳđó lênbảng thôngbáođể
phụ huynh, giáo viên vàHS
theodõi.
“Đây làcách làmquáphản
giáodục,xúcphạmđếndanh
dựcủacácem.Không lẽnhà
trườngđặtnặngvấnđềđiểm
số đến như thế, quan trọng
hơn cả danh dự, tâm lý của
HS.Không chỉ những embị
nêu tênmàngaycảnhữngem
khôngbịnêu têncũngđều lo
lắng, áp lực và những buổi
chàocờ, đi học trởnênnặng
nề” -một phụhuynh có con
học ở trường nàybức xúc.
Một số phụ huynh có con
bị phêbình trướccờchohay
con họ đã rất lo sợmỗi khi
đến thứHai. Có em học lực
yếu, khi về nhà đã bật khóc
vìxấuhổvàkhôngmuốnđến
trườngnữa.
“Ngheconnói bị phêbình
trước toàn trườngvì bị điểm
thấp mà tôi giật mình. Tôi
khônghiểu tạisaonhà trường
lại phải dùng cách này để
giáo dục các em. Ở trong
lớp, nếu con bị điểm kém
đã ngại với bạn bè rồi, giờ
conbị phê trước trườngnữa
thì làm sao? Tuổi này các
em nhạy cảm lắm. Nếu em
nàobi quanmà làmđiềudại
dột thì ai chịu trách nhiệm?
Không lẽ nhà trường chỉ có
cáchnàymới giáodụcđược
cácem?” -mộtphụhuynhcó
conbị nêu tên lo lắng.
Chỉmuốnhọc sinh
nỗ lựchọc tốt hơn!?
Sáng5-11, traođổivớiPV
PhápLuậtTP.HCM
,bàNguyễn
TiếnHiệp, Hiệu trưởng nhà
trường, thừanhậnđúng lànhà
trường có phê bình những
“Bêu”họcsinhkém
trướccờ:Nênkhông?
PhêbìnhHScũnglàmộtcáchgiáodục.Tuynhiên,biệnphápphêbìnhtrướctậpthểchỉnênsửdụngsaukhiđãcânnhắc.
Ngôi trườngxảy rasựviệc
phêbìnhHSgâybứcxúc
chophụhuynhhai tuần
quavàhìnhảnhHS trong
giờ tập thểdụcgiữagiờ.
Ảnh:P.ANH
Đó là ýkiến của nhiềuđại biểuđược đưa
rabên lềhội thảo
Chương trìnhgiáodụcphổ
thông tổng thể từ tầmnhìnđếnhiện thực
do
Trung tâmNghiên cứu truyền thông phát
triển,LiênhiệpHộiKhoahọcKỹ thuậtViệt
Nam tổ chức sáng 5-11 tại HàNội.
Trao đổi bên lề hội thảo, GS-TSNguyễn
ĐìnhCốngchobiết lịchsử làmônquan trọng,
khó tíchhợpvới cácmônkhácđượcmàphải
làmônkhoahọcđộc lập. “Tôi cho rằng cần
phải viết lại chương trình lịch sử hiện nay,
đấy là viết cho những nhà nghiên cứu lịch
sử chứkhôngphải viết chohọc sinhhọc sử.
Chính quan điểm về dạy sử sai, bắt nhớ sự
kiệnchínhxác làmhọcsinhvấtvả.Biếnmôn
sử từmônhọchay thànhmôn“nhồi sọ”nên
họcsinhkhông thíchhọcsử” -GSCốngnói.
GS-TS-NGNDNguyễnQuangNgọc,Phó
Chủ tịch Hội Khoa học lịch sửViệt Nam,
nhận xét nhiều năm liền lịch sử chỉ làmôn
phụ,không thi tốtnghiệp.Đồngnghĩa làmôn
học phụ thì việc dạy chỉ cho có và học chỉ
choxong. “Khi lịch sử cùngvới nhiềuphân
mônkhác tạo thànhmộtmôn thì sựhiểubiết
củacácemvề sửchỉ bằngmột phần tư,một
phầnnăm cácmônhọckhác.Vì vậy tôi cho
rằng lịch sử phải làmôn học độc lập và bắt
buộc”. Ông Ngọc cho rằngmuốn tích hợp
thì phải đemcácmônkhác tíchhợpvào lịch
sử chứkhông nên làmngược lại.
Đồng tìnhvới quanđiểmcủaBộGD&ĐT
về việc tích hợp lịch sử cùng cácmôn khác
thànhmôn côngdânvớiTổquốc, tuynhiên
TS Phạm Thị Ly, Giám đốc chương trình
nghiêncứuViệnĐào tạoquốc tế -ĐHQuốc
giaTP.HCM, cho rằngcáchdạy sửhiệnnay
lànhồinhữngsựkiện, consố, cáchgiảngdạy
nhưvậykhônghiệuquả.Cónhiềucáchgiảng
dạyhaynhưchohọc sinhđượcđóngvai các
nhân vật lịch sử, đưa học sinh đến bảo tàng
hayđếnnhữngdi tích, giảngdạyquanhững
bộ phim lịch sử…Những cách giảng như
vậy giúp học sinh yêu thích sử hơn. “Giáo
dụcphải truyền cảmhứng chohọc sinh chứ
khôngphải “nhồi sọ” học sinh” - bàLynói.
Đáp lại những ý kiến trên, PGS-TS Đỗ
Ngọc Thống, Vụ phó Vụ Trung học (Bộ
GD&ĐT), cho rằng chương trình giáo dục
phổ thông tổng thể đã nhấnmạnh việc coi
trọng lịchsử, đồng thời làmônhọcbắtbuộc.
Tuynhiên, vấnđềhiệnnay làđặt nóvàochỗ
nào, cónên tích hợp haykhông.
Theo ông Thống, theo như chương trình
tổng thể,mỗi nămcấp IIIvẫndànhmỗi tuần
một tiếtchomôn lịchsử,mônngữvănvà toán
cũng chỉ có hai tiết/tuần. Thời gian còn lại
làđểhọc sinh tựchọn theohướngphânhóa.
“Vị trímôn lịchsửvẫngiữvững,khôngcó
gì thayđổi.Thậm chí học sinh cònphải học
lịchsửnhiềuhơn,vìngoàinộidungbắtbuộc
của lịchsửởmôncôngdânvớiTổquốc, các
emđivàohướngkhoahọckỹ thuật,khoahọc
tựnhiên, côngnghệphải họcmônkhoahọc
xã hội trong đó có lịch sử. Em nào đi theo
hướng chuyên ngành khoa học xã hội, đặc
biệt ngành lịch sử thì học tự chọn 2 làmôn
lịch sử, nhưvậygiờhọc sửnhiềuhơn trước.
Chỉ có điều băn khoăn làmôn sử ghép vào
môngiáodục côngdânvới Tổquốc cóhợp
lý không, cái này cần phải trao đổi tiếp” -
ôngThốngnói.
TheoôngThống, saukhi lấyýkiếndư luận
Bộ sẽ họpBan thường trực đổimới chương
trìnhsáchgiáokhoa, nếu thấyhợp lý thì tách
môn lịch sử thànhmôn riêng.
HUYHÀ
Đừngbiếnmônlịchsửthànhmôn“nhồisọ”
Hiệnnhàtrườngcũngđãlàm
giảitrìnhvớiPhòngGD&ĐTquận
2,Đảngủyphườngvềviệcnày.
Đây là kinhnghiệmbuồn với
nhà trườngvìnhữnggì chúng
tôi làm chỉ vì mục đích chăm
lo choHS thôi. Nếu cách làm
của nhà trường như vậy gây
bứcxúcchophụhuynhthìnhà
trường sẽ rút kinhnghiệm và
điềuchỉnhphươngphápgiáo
dục trong các buổi sinhhoạt
đầu tuần kế tiếp. Nhà trường
sẽcốgắnghạnchế tốiđaviệc
nêu têncácemđểkhông làm
ảnh hưởng đến suy nghĩ và
tâm lýcủaHS.
Bà
NGUYỄNTIẾNHIỆP
,
Hiệu trưởngTrườngTHCSBìnhAn
Tiêuđiểm
HS yếu trong giờ chào cờ
đầu tuần.Nhữngemnàyquá
yếu trong đợt kiểm tra giữa
kỳ Ivừaqua.Tuynhiên, thời
gianqua nhà trườngvà giáo
viênkhôngnhậnđượcbấtkỳ
phản ánh nào từ phụ huynh
vàHS về việc này. BàHiệp
chobiết giờchàocờcủanhà
trường có nhiều hoạt động,
nội dungđểgiáodụccácem
chứ không chỉ có khen hay
chê.Trongđócóbiểudương
nhữngHS cókết quảhọcvà
kiểm tra tốt.Và tấtnhiên,bên
cạnhđó cũngphải nhắc nhở
những emquá yếukém như
có em thi cả ba môn toán,
văn, tiếngAnh cộng lại mà
chưa đến 10 điểm.
Sauđó, trườngmời những
em yếu này lên trước cờ để
làmmột bài kiểm tra giống
như ôn lại kiến thức để HS
chuẩnbịchothihọckỳsắptới.
“Trường làmvậy làđểnhắc
nhởchung,giúpnhữngemđó
ngoan hơn, cố gắng học tập
tốt hơn chứ không có ý trù
dập hay gây khó khăn cho
HS.Có thểcách làmcủanhà
trường chưa khéo nên khiến
phụ huynh phiền lòng” - bà
Hiệpnói.
BàHiệpnói thêm, trường
rất buồn khi nghe thông tin
này từ phụ huynh vì trường
vẫn làm như vậy từ nhiều
nămnayvà khôngnghĩ gây
ảnh hưởng đến tâm lý HS
như thế.
Đại diện lãnh đạo Phòng
GD&ĐT quận 2 cũng cho
biết đã nghe thông tin và sẽ
tìmhiểukỹ từphíanhà trường
đểnắm lại sựviệc cụ thể rồi
mới có hướngxử lý.
▲
CáchphêbìnhHScủanhàtrườngnhưvậy
rấtphảngiáodục.Cóthểmụcđíchlàtốt,muốn
rănđecácemcòn lạiđểHScốgắnghọc tốt
hơnnhưngphươngphápgiáodục lại sai.
Nhàtrường làmôitrườnggiúpcácemtiến
bộ và trưởng thành. Nếu các em cóphạm
sai lầm,dù làvấnđềgìđinữa thìvềnguyên
tắc, nhà trườngcầnhạnchế tốiđaviệcphê
bìnhcácemtrướctoàntrường.Nếuphêbình
cácemvềhọc lực lạicàngkhôngnên.Vìnhư
thếsẽtácđộngtâm lýrất lớn lênHS,nhất là
khi các emđangở tuổi THCS. Còn việcbắt
các em làmbài kiểm tra trước toàn trường
lại càngphảngiáodục. Việc đó sẽ gây áp
lực rất lớn tronghọc tậpcủacácem, khiến
cácemxấuhổtrướcbạnbè.Từđókhiếncác
emnảnchí, tự tidễdẫnđếnbỏhọc.Trừkhi
trẻphạmvào tộigìđó rấtnặng (nhưchống
đối...), lặpđi lặp lại,nhàtrườngđãnhắcnhở
nhiều lầnmàkhôngđượcthì lúcđómớiphê
bìnhcácem trước toàn trường.
Còn với HS, nếuHS sai phạm hoặc học
yếukém thì nhà trườngnêngiáodụcbằng
cách tiếp cận từngem, chia sẻ vàgiúp các
emđểhiểu tại saocácem lạinhưvậy.Từđó
mớicóphươngphápphùhợpchotừngem
vàgiúpcácem tiếnbộ.
ThS
NguyễnThànhNhân
,
chuyêngiakỹnăng
thựchànhxãhội, cốvấncaocấpTrung tâmĐào tạo
tàinăng trẻchâuÁ -TháiBìnhDương (ATY)
Phêbìnhhọcsinhtrướccờ làphảngiáodục