307 - page 2

CHỦNHẬT 15-11-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Giảimãkhủng
bố"thánh
chiến"giữaParis
Việc triệt hạ thánh chiến trên diện rộng khiến các phần tử khủng bố
quay lại trả thù bằng việc thảm sát nước Pháp.
thực hiện
ĐỖTHIỆN
V
ụ khủng bố vào
đúng thứ Sáu ngày
13khiếnkhông chỉ
nước Pháp chìm
vàouám,mànhiều
quốc gia châuÂubắt đầu longại
nhiềuhơnvề chủnghĩakhủngbố
dườngnhưđã trở thànhbóngma
sẵn sàng ra tay sát hại dân thường
mọi lúc, mọi nơi.
TSBùiHảiĐăng
,
chuyênnghiên
cứu các vấn đề châu Âu, Trường
ĐH KHXH&NV - ĐHQuốc gia
TP.HCM,
nhận định: “Làn sóng
khủngbố trànvàochâuÂukhông
chỉ đedọanhữnggiá trị chungmà
cácquốcgia, dân tộcchâuÂu theo
đuổi, nhất là kể từ sauThế chiến
thứ II và còn đang góp phần làm
khókhăn thêm, phức tạp thêm tình
hình châuÂu hiện nay”.
Ảnhtrên:TừBerlin,người
dânhướngvềParis.
Ảnhdưới:Hoavànến
tưởngniệm.
Sự trả thù cay độc
.
Phóngviên
:
Trướckhi vụđánh
bomdiễn ra, truyền thôngphương
Tây cho hay đội tuyểnĐức nhận
được thông tinkhủngbốvàđã tiến
hành thay đổi khách sạn nơi đội
tuyển định ở lại (trước trận đấu
giao hữu với Pháp). Tuy nhiên,
khủngbố vẫn xảy raác liệt khiến
thương vong rất cao. Theo ông,
tại sao lại như vậy?
+TS
Bùi Hải Đăng
: Theo tôi,
vụviệcnày cho thấy:Một làphía
khủngbốđãcó sựchuẩnbị và lên
kếhoạch rất chuđáo.Nhìnvàocác
địa điểm xảy ra khủng bố, chúng
ta thấyđây làmột kếhoạchcóđầu
tư và chuẩn bị kỹ lưỡng;
Hai làviệckiểmsoátanninhcủa
Pháp hiện nay đang có vấn đề vì
lỏng lẻo trongviệcquản lýngười
nhập cư và thực trạng “Hồi giáo
hóa” gần đây ở Pháp. Với những
sựkiện lớnvàquan trọngnhưhòa
nhạc,bóngđá…cósự thamdựcủa
nhiều người ở các quốc gia châu
Âuvốnđòi hỏi và thực tế từ trước
đến giờ luôn có sự kiểm soát an
ninh rất chặt chẽ.
. Tínhđến lúc này đã có ít nhất
ba lần Pháp bị tấn công quy mô
lớn, sau vụ thảm sát tòa soạn
báo 
Charlie Hebdo
hồi tháng
1-2015 và vụ bắt cóc con tin tại
Paris hồi tháng 7-2015. Theo
ông, tại sao xu hướng khủng bố
lại tràn vàoPháp trong khi ở các
nước châu Âu khác tình hình ổn
định hơn nhiều?
+Khủng bố diễn ra ở Pháp có
nhiềunguyênnhânvới sựđanxen
tươngđối phức tạp.Ngoài nguyên
nhân là vấn đề kiểm soát an ninh
của Pháp như đã nêu ở trên, có
nhiều nguồn tin cho rằng rất có
thểđây ra sự“trả thù”vìPhápcan
thiệp quá sâu, tích cực và “nhiệt
tình” vào chiến trường Syria và
Iraq trong chiến dịch tấn công
Nhà nướcHồi giáo tự xưng (IS).
Cũngcần lưuý thêm rằngkể
từ
khi triểnkhai chiếndịch chống
IS,Phápđã thựchiện tổngcộng
1.285 chiến dịch tấn công trên
không, khôngkích271 lần, phá
hủy 459mục tiêuở Iraq
. Vì thế
theo tôi, “tại saomục tiêu khủng
bố lại làPháp” làmột câuhỏi thú
vị bởi chúng ta đều biết các quốc
gia thành viênEU tăng cường và
chủyếukiểmsoátđườngbiêngiới
chung (với cácquốcgiabênngoài
EU)màkhông/nới lỏngkiểm soát
biên giới nội khối. Pháp cũng là
quốcgiacódòngchảyvũkhíxuyên
biên giới ở châu Âu, đặc biệt là
súngống từnhiềuquốcgiađổvề.
. Theo ông, cómối liên hệ nào
giữa làn sóng di cư lịch sử từ
SyriavàTrungĐôngsangchâuÂu
khoảngmột vài tháng trở lại đây
với vụkhủngbố lầnnày tạiPháp?
+ Giới chính trị gia gần đây
chỉ trích chính quyền Pháp trong
việc nới lỏng quản lý dân nhập
cư.Và thực tế,
vấnđề “Hồi giáo
hóa” hiện đang tồn tại ở nước
này (Pháp làmột trong những
quốcgiacóđôngcưdânHồigiáo
nhất châuÂu -PV
) nênmối liên
hệgiữa làn sóngdi cư từSyriavà
Trung Đông sang các nước châu
Âu thờigianvừaquavớivụkhủng
bố là hoàn toàn khả dĩ. Nếu xâu
chuỗi sự kiện lại với nhau thì giả
thuyết khủngbố liênquanvấnđề
didâncàng thuyếtphục.Hồi tháng
9-2015,
truyền thôngquốc tế tiết
lộkhoảng4.000taysúngcựcđoan
thuộc ISđã“đội lốt”người dân
tị nạnđể xâmnhập châuÂu và
chờđợi thời cơ tấn công
.
Sức épđè lên vai ông
FrançoisHollande
.
Phảihứngchịu liên tiếpcácđợt
khủng bố, chính quyềnPháp liệu
sẽ phải đứng trước những thách
thứcnàovềquản lýnhànước (kinh
tế, văn hóa-xã hội, tâm lý người
dân...), cũng như về vấn đề cầm
quyền của Tổng thống François
Hollande trong những ngày tới?
+Nghe bài phát biểu củaTổng
thống Pháp François Hollande
ngay sauvụviệc, chúng ta sẽ thấy
tínhchấtvàsứcép lớnnhư thếnào
đối với lãnh đạo, giới cầm quyền
Pháp. Tổng thống trấn an và kêu
gọi người dânphải bình tĩnh, đoàn
kết để đủmạnhmẽ chống khủng
bố.Nhưng trong lúc này, tôi nghĩ
chínhôngFrançoisHollandecũng
phảihếtsứcsángsuốtđểgiảiquyết.
Vềmặt tâm lý, theo tôikhôngchỉ
với người dânPhápmàvới người
dân trên toàn thế giới đều trong
trạng thái hoangmang, hoảng sợ
vì sựkinhhoàngvề quymô cũng
nhưmức độ tàn ác của hàng loạt
hànhđộngkhủngbố lầnnày.Tổng
thốngObama phát biểu ngay sau
vụ việc rằng đây không chỉ là sự
tấn công vào Paris hay Pháp mà
là sự tấn công vào toàn nhân loại
vànhữnggiá trị phổquát của con
người.
Chính phủ Pháp cũng đã đưa
ra quyết định đóng đường biên
giới. Tất nhiên, Pháp sẽ bị thiệt
hại nghiêm trọng về kinh tế, du
lịch…Ngay trướcmắt làcáchãng
hàng không, cụ thể làAmerican
Airlines đã hủy các chuyến bay
đến Paris; nhiều trụ sở cơ quan,
công sở nằm trong khu vực diễn
ra khủng bố cũng đã phải đóng
cửa; cũng có tin cho rằngmột số
phần tửkhủngbốvẫncòn lẩn trốn.
Trongbối cảnhvà tìnhhìnhchính
trịhiện tại củaPháp, nếukhôngxử
lý khéo vụ việc này, vấn đề cầm
quyềnhiện tại rất có thểbị đedọa.
Một “châuÂumới”
saukhủngbốParis
.
Ông đánh giá như thế nào về
nguy cơ khủng bố tràn sang các
nước châu Âu hiện nay và thời
gian tới?
+ Theo tôi, khả năng nguy cơ
khủngbố tràn sangcácnướckhác
không phải là không có nhưng
không cao bởi vì không chỉ Pháp
và các quốc gia khác cũng sẽ gia
tăngkiểmsoátanninhnghiêmngặt
hơn trong thời gian tới.Tuynhiên,
khủngbốvàcáchànhđộngkhủng
bố luôncónhữngnguyênnhânkhác
phíasauvàcácmốiđedọa từ ISsẽ
vẫn còn tiếp diễn. Các biện pháp
kiểm soát hiệu quả những người
di cư từSyriavàTrungĐôngqua
châuÂu trong thời gian vừa qua
ở các nước cũng sẽ góp phần hạn
chế cácmối đe dọa.
Khi đường biên giới nội khối
châuÂu được nới lỏng thì có lẽ
chính sách quản lý người nhập
cư ở các quốc gia thành viên lại
càng trở nên quan trọng. Khủng
bố vẫn thường chọn những mắt
xíchyếunhất để tấn công, nhất là
ởcácđịađiểmcó sựkiểm soát an
ninh lỏng lẻo.Khi vấnđề trởnên
quá nghiêm trọng sau đợt khủng
bố hàng loạt này, các quốc gia
châu Âu chắc chắn sẽ tiến hành
hàng loạt biện pháp khác nhau
để ngăn chặn, trongđó sẽ có thái
độ khác với chính sách nhập cư
và tiếp nhận người di dân.
+ Các giá trị châu Âu, như
hòa bình, thịnh vượng đang bị
ảnhhưởng ra sao trước làn sóng
Theothôngtinmới
nhấttừkênhtruyền
hìnhCNNthìcó
khoảng160người
đãthiệtmạng,nhiều
ngườibị thươngtrong
nhữngđợttấncông
bằngsúngAK-47s
vàbom,chủyếutại
buổihòanhạcvàsân
vậnđộngSaint-Denis.
Dùcóthôngtin“rò
rỉ”trướcnhưmộtsố
hãngtruyềnthông
nướcngoàiđăngtải,
thiệthạivụkhủngbố
vẫnrấtthươngtâm.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook