307 - page 4

CHỦNHẬT 15-11-2015
4
TƯ LIỆU
TƯỜNGNGUYỄN
N
ghệdanhđốivớimột
nghệnhân làchuyện
bình thường.Nhưng
lấy tên thật củamột
người khácgáncho
mình, thêudệtnhân thâncủamình
để đánh lừa thiênhạ và thao túng
thị trường nghệ thuật vốn khép
kín thì lại làmột chuyệnkhác.Sau
khi đãbán tranhdochínhmìnhvẽ
suốt 10nămbằngmột cái têngiả,
nghệ nhân này nay đã lộtmặt nạ.
Ngậmquảđắng
xứngười
Trongcuộctriểnlãmmớiđâydiễn
ra tại Bắc Kinh, dưới một cái tên
giả, nghệ nhân này đã quyết định
bước ra ánh sáng. Ông quả quyết
Nghệnhân
TrungHoa là…
ngườiPháp
Cómột nghệ nhân TrungHoamà tên tuổi rất đượcmếnmộ tại Bắc
Kinh nay vừa lộ diện và hiện nguyên hình làmột… người Pháp chính
hiệu! Vậy đây làmột thiên tài haymột kẻ cơ hội?
“NghệnhânTrungHoa”đã từngcó tranh
được triển lãm tạiTokyo, ParisvàcảNew
York, lại cócặpmắtxanhvànướcda trắng
yhệtngườiphươngTây.Ảnh:AFP
AlexandreOuairychụpảnhtrướccácbứchọacủa“nghệnhânTaoHongjing”khisắpkhaitrươngtriển lãmtạiRedGateGallery
tạiBắcKinh,TrungQuốc.Ảnh:AFP
rằng “lộ trình”vừaqua làđể “đùa
giỡn với thị trường và với những
bứcvẽ”củachínhmình.Tríchdẫn
từbản lý lịchgiảmạocủanghệnhân
này ghi rõ: “Nơi sinh:MiềnNam
TrungQuốc”nhưngTaoHongjing
- một “nghệ nhân TrungHoa” đã
từng có tranh được triển lãm tại
Tokyo, Paris và cả NewYork lại
có cặpmắt xanhvà nước da trắng
y hệt một “lão ngoại” (biệt danh
màngườiTrungQuốcdùngđểgọi
người phươngTây).
Mà đúng thật vậy, mới đây ông
“nghệnhânTrungHoa”36 tuổinày
đãvừacườivừanói: “Tên thật của
tôi làAlexandre Ouairy”. Y như
rằng: Ông ta sinh ra tại Nantes,
một TPmiền Tây nước Pháp, đã
theo học chuyên ngànhmỹ thuật
tại TPGrenoble, tỉnh Isère thuộc
miền Đông-Nam, rồi năm 2000
khăngói sang tậnThượngHải của
TrungQuốc để “làmmột chuyến
phiêu lưu” trong một TPmà các
phòng tranh nghệ thuật gần như
vắngbóng.Và tạimột trongnhững
phòng tranh hiếm hoi đó, “ngài
Ouairy” đã bắt đầu tung tranh ra
triển lãm, ban đầu là lấy tên thật
củamình.Tuynhiên, saumột thời
gianông tanhận ramột thực tế là:
“Côngchúnggầnnhưchẳngquan
tâm đến các tác phẩm của tôi”.
Vì sao? Ông giải thích bằngmột
câungắngọn: “Chỉ vì tôi làngười
nước ngoài”.
Mà trongTPThượngHảicủa thập
niên2000,cácnghệnhânTrungHoa
đang lên như diều gặp gió và thu
hútmọi quan tâm của công chúng
yêu nghệ thuật. “Các nhà sưu tập
đa số là người nước ngoài và họ
chỉmuốnmua tranhcủacáchọa sĩ
TrungQuốc bởi đối với họ đây là
một hướngđầu tư tốt”. Từ thực tế
phũ phàng này,AlexandreOuairy
cảm thấymình bị hắt hủi, bị “thất
vọng não nề” vì không “tìm được
tiếng nói chung” với khách tham
quan và với các nghệ nhân người
bản xứ thông qua các bức tranh
dườngnhư là“vôdanh”củamình.
Túi xáchgiả thì…người
cũnggiảđược
Đến năm 2005, thị trườngmua
bán tranh nghệ thuật đương đại
đang lên mạnh tại Trung Quốc.
Alexandre Ouairy bỗng nảy ra
một ý tưởng táo bạomà ông cho
làmột bướcđột phá thầnkỳ: “Tôi
nhìn thấy tạiThượngHảixuấthiện
nhannhảncác sảnphẩmhànggiả,
hàngnhái củacác thươnghiệu lớn
như Louis Vuitton hay Prada. Và
tôi tựnhủ:Nếuhọbiết làm rađược
nhữngchiếc túixáchgiả thì tại sao
mình lạikhông thể làmrađượcmột
nghệnhânTrungHoagiảcơchứ?”.
Nghĩ là làm, Alexandre Ouairy
đã chiêu dụ được ông chủ phòng
tranhngườiTrungQuốc, người đã
đứng ra tổ chức các đợt triển lãm
tranhchomìnhvàđềnghịôngnày
“hợp tác”để“xàonấu”cho ramột
bản lý lịch ảo chomột nghệ nhân
hư cấu, kết hợpvànhàonặn lại từ
cácchi tiếtnhân thâncủaAlexandre
Ouairyvàcủaôngchủphòng tranh
kia.Và sau cùng là đặt cho “nghệ
nhân”đómộtcái tênTaoHongjing.
AlexandreOuairyđã thỏamãn:“Là
lấycảmhứng từmột nhàhiền triết
TrungHoa vào thế kỷ 4-5 đómà,
tôi thì luôn thíchđùa dai vậy!”.
Đùadaimàăn thật
“Chẳngmấy chốc sau đó, thành
côngđãàođếnvới tôi” -Alexandre
Ouairykể.Các tácphẩmcủa“danh
họaTaoHongjing”đã thật sự tạo ra
cú hích trên thị trường tranh nghệ
thuật và công chúng yêu hội họa
nhanh chóng chú ý đếnmột danh
họahọTaocủaTrungQuốc.“Trước
đây tôi chỉ bánđược1-2bức tranh
saumột đợt triển lãm thì naymỗi
tháng tôi cũngbán ra được 1-2 tác
phẩm” -Ouairynói.
Ouairyvôcùnghảdạ: “Suốt 5-6
năm qua, không ai biết rằng Tao
Hongjingchính là tôi”bởi vì “ngài
Ouairy” luôn ẩndanh trongnhững
lần khai trương phòng tranh, nơi
mà ông ta chỉ đến và tự giới thiệu
mình làmột “trợ lý của danh họa
TaoHongjing”màthôi.Chưakểđến
một tuyệt chiêukháccủaOuairy là
khi được cánhnhàbáođềnghị xin
phỏngvấn trực tiếp“danhhọaTao
Hongjing” thì họđược trả lời rằng
“danh họa Tao” chỉ đồng ý trả lời
quađiện thoại,để rồi sauđóOuairy
sẽnhanhchóng thuxếpnhờôngchủ
phòng tranhngườiTrungQuốckia
trả lời bằng tiếngHoa trong cuộc
phỏngvấnđiện thoại thìđốmàông
nhà báonàobiết được “nghệ nhân
TaoHongjing” này đang làmột…
người Phápbằngxươngbằng thịt!
Thế là trongvòng10năm,các tác
phẩmcủa“danhhọaTaoHongjing”
tănggiá vùnvụt. Nhớ lại khi nghệ
nhânđócòn làAlexandreOuairy thì
mỗi tácphẩmchỉbánđượckhoảng
1.500nhândân tệ thì nayđãcó thể
vọt lên đến 200.000 tệ khi ông ta
trở thành…TaoHongjing! “Ngài
Ouairy”nhìnnhận:“Làmkinh tế là
thếđấy!Tôichơi tròđấyđấy,vìkhi
chuyểnsanggiới thiệumình làmột
người TrungHoa thì bước chuyển
bại thành thắng là cái chắc”.
“Tôi thànhdanhđến
đây làđủrồi”
Chuyện hiện nay làAlexandre
Ouairy đã quyết định xuất đầu lộ
diện sau ngần ấy năm “núp bóng”
TaoHongjing.Vìsao?Vàchuyệngì
sẽxảy rasắp tới?Ouairyđáp: “Giờ
thì thật sự tôikhôngcầnđếnvỏbọc
“TaoHongjing” nữa. Trường phái
của tôi là“nghệ thuậtchuyển tảikhái
niệm”(Conceptualart), lĩnhvựcnày
hiệnnayđã thuhút côngchúng rất
nhiềusovới10năm trướcđây, thêm
vàođókhácbiệtvănhóagiữangười
TrungQuốc và người nước ngoài
hiện cũng đã thu hẹp khoảng cách
và nhất là tôi cũng đã thành danh
đếnđây làđủ rồi”.
Âu cũng làmột canhbạc lớnđối
vớiAlexandreOuairy.Nhưngsựthật
“TaoHongjing” làai?Theosử liệu,
ĐàoHoằng Cảnh (TaoHongjing,
456-536) là ngườiMạt Lăng, Đan
Dương(naylàNamKinh,GiangTô).
Ônghọcrộngvàcónhiều tài trongy
dược,nhấtlàthảodược.Ôngcòngiỏi
vănhọc, nghiên cứu thiênvăn, lịch
pháp, địa lý, luyệnđơn, đúckiếm...
SaukhinhàNamTềđược thành lập,
ôngvào triều làm chức thị độc cho
cácvua, đượcvuaquanưachuộng.
NhưngđếnnămVĩnhMinh thứ10
(492), ông từquanvềở ẩn trênnúi
Mao Sơn, huyện CâuDung, Đơn
Dương(nay làGiangTô),chuyên lo
luyệnđơnvà trứ thuật suốt 40năm
và được người dân lúc bấy giờ gọi
là“Tể tướngsống trongnúi”.
(Theo
LeFigaro
)
Dự án tái chếnước thải đểdùng lại trong sinhhoạt hằng
ngày của người dânbị chế giễugọi là loại nước “đi thẳng
từnhàvệ sinhđếnbàn ăn”.Và người dânbangCalifornia
sẽ “được” uống loại nước mà chỉ vài giờ trước đó đang
chảy trong hệ thống đường cống ngầm dưới mặt đất!
Saubốnnămhạnhán trầm trọngvà việc sửdụng lượng
nước từ sông Colorado bị phân chia giữa nhiều bang
nên ngày càng khan hiếm và không còn cách nào khác.
ChuyêngiaGeorgeTchobanoglous hiệngiảngdạy tạiĐH
California Davis phát biểu: “Chúng ta đang xả ra biển
một lượng lớn nước thải sinh hoạt mà chúng ta vẫn có
thể tái sử dụng. Việc này là hoàn toàn làm được và giúp
tiết kiệm rất nhiều”.Người dân cũng càngngày càngủng
hộ, 76% được hỏi có phản ứng tích cực so với chỉ 23%
trong thập niên 1990.
Hẳnnhiên, đểkhông tạocảmgiácghê sợchongười dân,
lượng nước thải này sau khi được tái chế qua nhiều công
đoạn công nghệ hiện đại thì đầu tiên sẽ được bơm xuống
các tầng nước ngầm để nước “lấy lại hương vị tự nhiên”
rồi sau đómới được bơm trở lên vào hệ thống cấp nước
của TP.
NGỌCTÙNG
Theo Futura-Sciences
NgườidânbangCaliforniasẽphảiuốngnướcthảisinhhoạt
Giámỗibứctranhcủa
nghệnhângiảtăng
lênđếnhơn...100 lần
sovới trướckia.Hỏi
saoôngtakhông
hảhê?
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook