312 - page 14

14
THỨSÁU
20-11-2015
Phong su-Chuyen de
TRẦNVŨ
T
rongmột cuộcnhậu rôm rảởhuyệnHồngDân,Bạc
Liêu, chúng tôi lần đầu tiên được nghe nói tới loài
vịt lạ lẫm:Vịt cổ cò. “Ởxứnày có loài vịt cổ cò thịt
ngonnhưvịt trời.Aimuốnăncứ ra ruộngbắt vềăn, không
tốn đồng nào” - anhÚt, một người dânBạc Liêu, bật mí.
Dũng sĩ diệt sâu rầy
Bànnhậuđang rôm rảbỗngdưng imbặt, ai nấychămchú
nghe anhÚt kể chuyệnvịt cổ cò. Loài vịt này, theo anhÚt,
từ lâu đã cómặt đầy đồng, không cần cho ăn hay coi sóc.
Nhiều người dân bỏ tiềnmua giống vịt này về thả xuống
ruộng để diệt sâu rầy rồi đểmặc nómuốn đi đâu thì đi, ai
muốnbắt thì bắt.
Quá tòmò, ngay sáng hôm sau (18-11), chúng tôi tìm về
xãVĩnh Lộc, huyệnHồngDân, Bạc Liêu, nơi anhÚt bảo
là xứ sở của vịt cổ cò.
AnhTrầnVănViễn, cánbộHuyệnủyHồngDân, có thửa
ruộng 1 ha ở ấpVĩnh Bình, xãVĩnh Lộc. Nghe hỏi về vịt
cổ cò, anh hứng thú dẫn chúng tôi ra ruộng, vừa đi vừa kể:
“Hôm nọ, anhÚt hỏi tôi vừa làm nhà nước vừa làm ruộng
thì sao có thời gian phun thuốc trừ sâu. Tôi nói với ảnh là
tôi có vịt cổ cò làm thay rồi. Anh ấy hỏi tới mới biết câu
chuyện vịt cổ cò xứ này đó chứ. Trước khi về đây tôi cũng
đâu có biết” - anhViễn bắt đầu câu chuyện.
Đứng trênbờ ruộng, anhViễnđưa tay chỉ vàođám ruộng
trước mắt, bảo rằng bầy vịt
cổ cò 200 con của anh đang
sănmồi trongđó.Thấychúng
tôi ngơ ngác tìm kiếm, anh
Viễn giải thích: “Chúng nó
mớihai tuần tuổi, còn rấtnhỏ
nênkhópháthiện lắm.Nhưng
cứan tâm, lũvịt thích tiếng
động lắm.Cứđứngđâynói
chuyệnmột lúc chúng nó
nghe sẽ bu lại chơi”.
AnhViễnchohayđãvề
HồngDân làm ruộng từba
nămqua, đượcnôngdânở
đâychỉbảonênnuôivịt cổ
cò,khôngcần thuốc trừsâu.
Nghe theo, năm nào cũng
vậy,cứsạlúaxuốngkhoảng
12ngàylàanhmuavịtcổcò
giốngvề thảxuống ruộng.
Lũvịt cứ theobảnnăng tự
nhiên rúcvàocácđám lúa
tìmbắt sâu, rầy, bướm, ốc
bươu vàng…Đến khi lúa
chín, thu hoạch xong thì
xemnhư lũvịt hoàn thành
sứ mạng. Anh Viễn bắt
chúng nhốt vào một khu
để dành ăn tết. “Ba năm
qua, năm nào tôi cũng thả 200 con. Cuối vụ lúa còn được
50-60 con.Vịt hao hụt là do lúc còn nhỏ bị chuột cắn hoặc
ruộng nhà hết thức ăn nên nó đi qua các ruộng khác” - anh
Viễngiải thích.
Chi phí ít, thu lợi nhiều
Từ ngày thả vịt cổ cò tới nay, hiệu quả thấy rõ là anh
Viễnkhôngcần tốn tiềnmua thuốc trừ sâu.Anh tínhnhẩm:
“Nếugặp sâucuốn lá, thửa ruộng1hacủa tôi phải tốnhơn
1 triệu đồng tiền thuốc, nhân công để xử lý. Gặp phải rầy
nâu thì chi phí nặnghơn, đến1,5 triệuđồng. Trongkhi tôi
chỉ tốn 160.000 đồng mua 200 con vịt giống là xong vụ
lúa. Đến tết lại có thịt vịt ăn thoảimái, còndưdả đem cho
lối xóm bà con”.
Chúng tôikhôngkhỏibấtngờkhiđượcbiếtvịtcổcògiống
giá rất rẻ, chỉ 800 đồng/con. ÔngKiềuVănQuân, thường
gọi Út Quân, nguyên Bí thư chi bộ ấp Vĩnh Bình 2, cho
biết: “Do giá vịt giống rẻ nên nhiều nông dân thả vịt cổ cò
xuống ruộng rồi bỏmặc, không cần chăm sóc. Đến khi thu
hoạch lúa xong cũng không thèm bắt chúng. Nhiều người
khác thấy tội nghiệp chúng nên nhốt lại, cho ăn rồi ai xin
thì cho người ta ăn thịt”.
TheoôngQuân, việcnuôivịt cổcò trị sâu rầyđãxuấthiện
tạixãVĩnhLộckhoảng7-8nămnay, từkhivùngnàychuyển
dịch sản xuất từ chuyên lúa sangmô hình trồng lúa - nuôi
tôm.Donhucầucủadânngàycàng lớnnênbênxãVĩnhTy,
huyệnGòQuao, tỉnhKiênGiang hiện đã hình thành nhiều
trại giống chuyên cung cấpvịt cổ cò chonôngdân các nơi.
Tùy theo thời điểm, dân cần nhiều hay ít mà giá vịt cổ cò
dao động500-900đồng/congiống.
“Điểm10chovịt cổcò”
Khả năng diệt sâu, rầy của vịt cổ cò đã được nông dân
Vĩnh Lộc xác nhận từ nhiều năm qua. Vợ chồng ôngVõ
VănTươi (Ba Tươi, ngụ ấpVĩnh Bình) kể: Năm 2011, có
một công ty chuyên cung cấp lúa giống đến ấpVĩnhBình
hợp tác vớimột số hộ nông dân để thí điểm trồngmột loại
giống lúamới. Khi lúa chưa kịp trổ đòng thì rầy nâu xuất
hiện dàyđặc (dângian gọi là cháy rầy).
Rầy cháy lan nhanh qua ruộng Ba Tươi, tình hình nguy
ngập. Công ty lúa giống vội cử người mang thuốc trừ sâu
rầy đến đưa cho bà Ba Tươi. Bà Ba xịt thuốc xong thấy
khôngổnnên chạyqua bênxãVĩnhTymua 300 convịt cổ
cò giống về thả xuống. “Vịt cổ cò hiệu quả hơn thuốc trừ
sâu rầynhiều.Nămđó chúngnóđã cứuđượcmột nửađám
ruộng của tôi. Phải chi tôi nuôi chúng ngay từ đầu vụ, để
chúng lớnmột chút, chỉ cần bằng nắm tay thôi thì đám lúa
nhà tôi không chếtmột cây nào” - bàBa nhớ lại.
Từsausựcốđó,bàBanămnàocũngchuẩnbịmộtđội“đặc
nhiệm”300convịt cổcòđể sẵn sàng tiêudiệt lũ sâu rầyhại
lúa.Và thực tế, thửa ruộngcủabànhiềunămquakhôngcòn
phải phun thuốc trừ sâu rầynữa, năng suất đạt 7-8 tấn/ha.
Ông Ba Tươi nói thêm: “Hai năm trước, một công ty
chuyên bán thuốc trừ rầy đến quảng bá một loại thuốc
cực tốt.Xịt xuốngmột lầnbảovệ đám ruộnghết vụ luôn.
Nhưng sauvụ lúa, đếnvụ tôm thì nôngdânkhổ sởbởi tôm
thả xuống được một tháng
tuổi thì chết sạch. Thế nên
dân ở đây chỉ xài vịt cổ cò
thôi. Sau nhiều năm trải
nghiệm, nôngdânVĩnhLợi
đềuchấm“điểm10”chocon
vịt cổ cò”.
s
Đội“đặcnhiệm”
vịtcổcò
NôngdânởxãVĩnhLộc,huyệnHồngDân,BạcLiêucómộtđộiquân
tinhnhuệchuyênđidiệtsâurầy,đólàvịtcổcò.
Chưathấyvịt
cổcògâytác
hạigì
Traođổivớichúngtôi,ông
NguyễnVănThới, PhóChủ
tịchUBNDhuyệnHồngDân,
chobiết:“Dùngvịtcổcòdiệt
sâu rầy làmộtsáng tạocủa
nôngdânxãVĩnhLộc, ứng
dụng7-8nămqua. Chúng
tôi đang theodõi kỹ cách
làmnày và khẳngđịnhnó
rấthiệuquả, giúpgiảmchi
phí sản xuất, bảo vệ được
môi trường sản xuất bền
vững cho nông dân. Đến
thời điểm này chúng tôi
chưapháthiệncótáchạigì
vềmôi trường từvịt cổcò”.
Khiđược th
xuống ruộng,bầy
vịtnhanhchóng
t n ra, laov ocác
đám lúa tìmbắt
sâu rầy.
nh:TRẦNVŨ
Đội“đặcnhiệm”
diệtsâu rầycủa
b BaTươi trư c
khi“xu tkích”.
nh:TRẦNVŨ
TheoôngKiềuVănQuân,ngườisốngvà lớn lênởVĩnh
Bình,vịtcổcòrấtmắnđẻvàthíchănsâu,rầy,bướm,ốc.
Trọng lượngtốiđa1,4kgnếuđượcnuôivỗvàchỉ1kgnếu
chotựđộngkiếmthứcăntrongmôitrườngtựnhiênnhư
nôngdânxãVĩnhLộchiệnnay.
Vịtcổcò trưởng th nhđangđược
ngườidânnhốt lạiđểăn thịtv cho
lánggiềng. nh:TRẦNVŨ
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook