313 - page 7

7
THỨBẢY
21-11-2015
Bandoc
Lịchtưvấnpháp luậtmiễnphícủabáo
PhápLuậtTP.HCM
(Từngày23đến28-11)
Sáng:Từ8giờđến11giờ; chiều:Từ14giờđến16giờ30.
Địađiểm:34HoàngViệt,phường4,quậnTânBình,TP.HCM.
ThứHai,23-11:
Sáng
:
LuậtsưPHANTHANHHUÂN(hìnhsự,dânsự,kinhtế).
Chiều
:
Các luật sưCỔHIỆP (nhàđất), CHÂUXI (dân sự,
hìnhsự).
ThứBa,24-11
:
Sáng
: Luật sư LÊNHẬTQUANG (dân sự, laođộng, Luật
Doanhnghiệp).
ThứTư,25-11:
Sáng
:
Luật sưNGUYỄNTHÚYHƯỜNG (dân sự, hình sự,
kinh tế).
ThứNăm,26-11
:
Sáng
: Các luật sư PHẠMVĂN LẠC (dân sự, xây dựng,
doanhnghiệp),LÊĐĂNGLIỆU (laođộng,dânsự,hônnhân
giađình,đấtđai).
ThứSáu,27-11:
Sáng
:
Luật sưLÊDŨNG (dânsự,hìnhsự).
ThứBảy,28-11
:
Sáng
:Các luậtsưNGUYỄNVĂNHÒA(dânsự,hìnhsự,nhà
đất),TRẦNTHỊMIỀN (dânsự,hìnhsự,nhàđất).
Lịchtưvấnpháp luậtcủaTrungtâm
Trợgiúppháp lýnhànướcTP.HCM
Sáng:Từ7giờ30đến11giờ30;chiều:Từ13giờ30đến17giờ.
Địađiểm:470NguyễnTriPhương,phường9,quận10,TP.HCM.
ThứHai,23-11:
Sáng
:
CácluậtsưNGUYỄNTHẠCHTHẢO,NGUYỄNHOÀNG
ANH,HỒTHỊPHƯƠNGLAN.
Chiều
:
TrợgiúpviênTRẦNMINHHUỆ,cácluậtsưNGUYỄN
THỤYANH,NGUYỄNCHÂULẬPQUỐC.
ThứBa,24-11:
Sáng:
Trợgiúp viênNGUYỄNTHANHGIANG, HUỲNH
KHẮCTHUẬN,HUỲNHPHƯỚCHIỆP.
Chiều:
Các luật sưTRẦNVÂN LINH, BÙI QUANGCẢNH,
NGUYỄNTHẾCAOTHÔNG.
ThứTư,25-11:
Sáng:
TrợgiúpviênNGUYỄNTHANHGIANG, các luật sư
TRẦNVĂNTHĂNG,NGUYỄNPHƯƠNGĐÔNG.
Chiều:
Trợgiúp viênHUỲNHTẤNĐẠT, các luật sưHÀ
CÔNGĐÍNH, BÙITRƯỜNGCHINH.
ThứNăm,26-11:
Sáng:
TrợgiúpviênBÙI THỊ CÔNGNƯƠNG, các luật sư
HOÀNGCÔNGKHANH,NGUYỄNVĂNHẠNH.
Chiều:
Trợgiúp viênTRẦNMINH LỘC, các luật sưĐÀO
THỊBÍCHLIÊN,NGUYỄNNGỌCHẢI.
ThứSáu,27-11:
Sáng:
Phó Giám đốc - trợ giúp viên LÊMINH PHÚC
(tiếpdân - tưvấn), các luật sưTHÂNHỒNGNHUNG,TRẦN
TRUNGDŨNG.
Chiều:
Trợgiúp viênTRẦNMINH LỘC, các luật sưNGÔ
LỆQUỲNH, LÊTHỊHIỆP.
GSNGUYỄNĐĂNG
DUNG (*)
V
iệt Nam chúng ta
có câu châm biếm,
mang tínhđúckếtvề
sự gắn kết tai hại của ba cơ
quanđại diện chonhà nước
phong kiến và thực dân:
“Bộ Binh, bộHộ, bộHình/
Babộđồng tình…”. Câu ca
daonàyđược sinh ra ít nhất
từ khi bộmáy nhà nước đã
hình thành ra ba cấu thành
căn bản của nhà nước. Nó
nói lêncái thực trạngchuyên
chếcủanhànướcnửaphong
kiến, nửa thực dân của thời
kỳ cận đại ởViệt Nam.
Đếnnay, việc loại trừmọi
biểuhiện tiêucựccủasựgắn
kết nói trêncũngkhôngphải
dễ vàHiến pháp năm 2013
đangcốgắnggiảiquyết thực
trạng này.
Thành trì bảovệ
công lý
Điều102Hiếnpháp2013
quyđịnh: “TAND làcơquan
xét xử của nước Cộng hòa
Xãhội chủnghĩaViệtNam,
thực hiện quyền tư pháp…
TAND có nhiệm vụ bảo vệ
công lý, bảo vệ quyền con
người, quyềncôngdân, bảo
vệ chế độxã hội chủnghĩa,
bảovệ lợi íchcủanhànước,
quyền và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân”.
Có thể nhận xét rằng đây
là một trong những thành
công lớn của Hiến pháp
năm 2013, so với quy định
của các Hiến pháp trước
đây, kể cả của Hiến pháp
năm 1946. Một khi tòa án
chuyển sang chứcnăngbảo
vệ công lý thì sẽ có cơ hội
cho việc giải tỏa phần nào
câu ca dao nói trên.
Bảo vệ quyền con người
vàvấnđề tòaánbảovệcông
lý có sự liênquanmật thiết
với nhau, không thể tách
rời.Nếukhôngnângcấp tòa
án trở thành nơi thực hiện
quyền tư pháp bảo vệ công
lý thì những quy định về
nhân quyền của Hiến pháp
cónguy cơ trở thànhnhững
tuyênbốchungchung, hình
thứcmà không có hiệu lực
thực thi. Và ngược lại, nếu
khôngquyđịnhmột cách rõ
ràngquyềnconngười trong
Hiến pháp thì tòa án cũng
không cóphươnghướng rõ
rệt choviệc bảovệ.Vì vậy,
sẽ là không đầy đủ nếu chỉ
phân tích quyền con người
cùng những giá trị của nó
mà lại không có sự phân
tích tòa án có nghĩa vụ bảo
vệ công lý.
Người tavẫn thườngnói:
Tưpháp là thành trìbảovệ tự
do, tức là bảovệ conngười
với những quyền của họ;
chínhxáchơn, tưpháp - tòa
án chính là thành trì để bảo
vệ công lý.
Thiết chếbảovệ
quyền conngười
Conngười sốngvới nhau
thì không tránhkhỏi xảy ra
mâu thuẫn, cần phải có sự
phân giải đúng sai để gìn
giữ cuộc sống bình an với
nhau. Quyền của tôi phải
đượcbảovệ, quyềncủaanh
phải bị tước bỏ nếu anh vi
phạm quyền của tôi. Đó là
lẽ công bằng, công lý.
Xét xửvì công lýnókhác
với xét xửkhôngvì công lý
mà vì một thứ gì đó, kể cả
việcxétxửđểbảovệchếđộ,
bảovệ nhà nước. Lẽ đương
nhiêngiữa chúng cónhững
đoạngiao thoavới nhau, tạo
nên sự văn minh, sự bền
vững, sựphát triển của nhà
nước, của chế độ. Một khi
tòa án trở thành công cụ,
thiết chế bảo vệ quyền lợi
của nhóm lợi ích của quan
chức (ẩn danh dưới sự bảo
vệchếđộ) thì đókhôngphải
là bảo vệ công lý. Và thuật
ngữ “chủ nghĩa thân hữu”
đã được hình thành để chỉ
chonhữnghànhvi củanhóm
lợi ích nói trên.
Vì vậy, khi quyền con
người đã được ghi nhận thì
quyềnđóphải đượcbảovệ.
Thiết chếbảovệquyền con
người làNhànước, vớimột
bộphậnchuyênbiệtđượcgọi
là tòa án, nhằm đảm nhiệm
việc phân xử các vụ việc
mâu thuẫn xảy ra. Dân chủ
không thể có cơ sở tồn tại
nếuhệ thống tưphápđối xử
không công bằng và không
bảovệquyền lợi đángđược
hưởng của người dân.
SửaluậtđểHiếnpháp
đi vàocuộc sống
ỞViệtNam, doviệc thực
hiện nguyên tắc tập quyền
làchủyếu (chỉmới đâymới
thựchiệnsựphâncông,phân
nhiệmvàkiểm soát giữacác
cơ quan) nên cả một thời
gian dài sự phân biệt chức
năng nói trên không được
ghinhận trongcácBLTTHS.
Thayvìphân
biệt ba chức
năng buộc
tội, gỡ tội và
xét xử trong
tố tụng hình
sự, BLTTHS
hiện hành phân thành hai
chương cănbản (nằm trong
phầnNhữngquyđịnhchung),
chương3 thì quyđịnhvềcơ
quan tiếnhành tố tụng,người
tiếnhành tố tụng, chương4
thì quy định về người tham
gia tố tụng.Đó làsựphânbiệt
giữa các cơ quan nhà nước,
người củanhànướcvới dân,
tức người bị phụ thuộc.
Ngoài ra, việckhôngphân
biệt chức năng này còn thể
hiện giữa chủ thể quản lý
trại tạm giam và chủ thể có
quyền ra lệnh tạm giam.
Theo đó, công an vừa quản
lý trại tạm giam, vừa thực
thi việc bắt giam, điều tra,
xét hỏi.Như thếdễ tạođiều
kiện xảy ra bức cung, nhục
hình, dễ dẫn tới oan, sai.
Sự không phân biệt nói
trên trongpháp luật tố tụng
hình sự nói trên nếu không
được sửa đổi thì khó có thể
đưa tinh thầncủaHiếnpháp
năm2013đi vàocuộc sống.
▲▲▲
Làm việc với TANDTối
cao, Chủ tịch nướcTrương
TấnSang từngnói: “Tòa án
phảiđem lại công lýchomọi
người, không phải quan thì
nhẹ tay còn dân thì lại làm
triệt để. Tòa án phải là nơi
mang lại công lý cho mọi
người, cho bất cứ thành
phầnnào. Tòa ánkhôngxử
oan sai nhưng cũng không
bỏ lọt tội phạm, không phụ
thuộc vào anhHai, anhBa,
anhTư nào hết”.
Nếu làmđượcnhư lờiChủ
tịchnước nói thì công lý sẽ
được thực thi, quyền con
người được bảo vệ, nền tố
tụng nước ta không còn có
chuyện “Bộ Binh, bộ Hộ,
bộHình…” như câu ca dao
trích ở đầu bài.
(*)Chuyên gia luật hiếnpháp
và nhânquyền, khoaLuật
ĐHQGHàNội
Tòaánphải
đemlạicônglý
Tưpháp-tòaánlàthànhtrìbảovệtựdo,bảovệquyềncon
người,tứcbảovệcônglý.Tưtưởngtiếnbộnàyđượchiếnđịnh
trongHiếnphápnăm2013.
Tưpháp - tòaán là thiếtchếbảovệquyềnconngười, là thành trìbảovệcông lý theo
tinh thầnHiếnpháp2013.Anhminhhọa:HTD
Trợgiúp
pháplýmiễnphí
SởTT&TTAnGiangsẽ
xétđơnxingiảmphạtc a
côgiáoTrang
(PL)- Liên quan đến vụ “Bị phạt 5 triệu vì chê
chủ tịch tỉnhAnGiang”, ngày 20-11, trao đổi với
PV, ôngNguyễnThanhHiền - PhóChánhThanh
tra SởTT&TT tỉnhAnGiang cho biết đến nay cả
hai trường hợp bị xử phạt hành chính đều chưa
khiếu nại quyết định xử phạt. “Đến nay ôngHuỳnh
NguyễnHuy Phúc đã chấp hành việc nộp tiền phạt.
Riêng cô giáoLêThị ThùyTrang chưa nộp phạt và
đã có đơn gửi thanh tra Sở đề nghị xem xét giảm
nhẹmức phạt tiền. Đầu tuần sau thanh tra Sở sẽ
gặp trực tiếp cô giáoTrang để làm việc nội dung
đơn” - ôngHiền nói.
Như tin đã đưa, cô giáoTrang đọc báo thấy nội
dung: “Thanh traChính phủ đề nghị kiểm điểm chủ
tịchUBND tỉnhAnGiang”. Cô đăng lại nội dung
này lên Facebookmình kèm bình luận: “Ông chủ
tịch này cái mặt kênh kiệu, xa lánh dân nhất trong
các thời chủ tịchAnGiang”. Ông Phúc vào “like”,
bà PhanThị KimNga (PhóVăn phòng SởCông
Thương, vợ ông Phúc) dùng Facebook chồng để
“câu like”. Sau đó cả ba người bị kỷ luật, côTrang
và ông Phúc bị phạt mỗi người 5 triệu đồng.
GIATUỆ
“Tòaánkhôngxửoansainhưngcũng
khôngbỏ lọttộiphạm,khôngphụthuộc
vàoanhHai,anhBa,anhTưnàohết.”
Chủtịchnước
TRƯƠNGTẤNSANG
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook