317MOI - page 12

12
THỨTƯ
25-11-2015
Doi song xa hoi
Nhiềuđứa trẻ
sống lay lấthết
ngàynàyqua
ngàykhác trên
đườngphốbởi
cảm thấycuộc
sống thoảimái,
dễchịuhơn
ởnhà.
Thếnhưngkhimẹ lên tới
nơi thì T. lại bỏ mái ấm đi
bụi đâu không rõ. Mẹ em
- chị KL giọng buồn buồn
kể, đã hai lần bị đưa vào
Trung tâm Giáo dục dạy
nghề thiếu niên TP.HCM
nhưng lần nàoT. cũng năn
nỉ xin về. Chị đi phụ quán
phở cho người ta từ 3 giờ
sáng đến 6 giờ chiều nên
không có thời gian gần gũi
con. Có lần chị gửi T. qua
ở với cha nhưng con về kể
thấymẹkếđánhcon ruột dữ
quá nên sợ trốnvề. Lên lớp
2, conkhôngmuốnhọcnữa
chị cũng không ép. “Có lẽ
doT. buồn chuyệngia đình
nên thíchđi bụi chứ tôi vẫn
đốixử tốt, khôngđánhmắng
nó bao giờ” - chị nói.
Trao đổi với chúng tôi,
ông Lê Tấn Đạt, Chủ tịch
phườngPhạmNgũLão,quận
1, xácnhậngiađìnhT. cóhộ
khẩu thường trú tại phường.
AnhcủaT. đãđượcđưavào
Trung tâmThanh thiếuniên
2đểcai nghiệnma túy.Còn
T. lang thang không rõ nơi
cư trú. Địa bàn Công viên
23-9đượcUBNDphường tổ
chức tập trung tuần trangày
ba lần nên nếu phát hiệnT.
cómặt tại côngviên sẽ đưa
em về phường tìm nơi tốt
nhất cho em ở.
Tuổi thơbất hạnh
EmĐHL hiện ởMái ấm
TreXanh, quận1.Chabỏđi
khiL. cònnhỏ,mẹ savàocờ
bạc.Đến tuổi đi học,L. phải
ra chợ phụmẹ bán rau câu
và đến tối thì đi bán vé số.
Mỗi lần làmmất vé số, mẹ
thường dùng cây đánh vào
đầu em. Chán nản, L. theo
đámbụi đời đi đòi nợở chợ
HócMônhơnmộtnăm.“Mấy
ngườikhông trảnợbị cắt tai,
máu chảy quá trời làm con
muốn ói” - L. kể lại những
lần cùng đi đòi nợ.
Mẹ L. tìm em về nhưng
thấy khó quản con quá nên
gửi cho hai vợ chồng thuê
trẻ em đi lao động ở quận
GòVấp. “Họbắt conđi bán
singum từ 4 giờ chiều hôm
nay đến 5 giờ sáng hôm
sau rồi cho ngủ đến 4 giờ
chiều, không ngủ được họ
cũng đánh, họ đánh bằng
mỏ lết, tai con còn vết sẹo
đâynày” -L. chỉ vết sẹo lồi
lêncục thịt ở tai.Trongmột
lần bán singum ở gần sân
bay, thấy L. bị đánh, một
nhóm sinh viên hỏi thăm
và giải cứu đượcL. Đôi vợ
chồng bị bắt, bảy đứa trẻ
khác cũng được giải cứu.
Riêng L. được đưa vềMái
ấmTre Xanh.
Mẹ tìm tới mái ấm đưa
L. về bắt đi bán vé số tiếp.
L. chán nản bỏ nhà đi bụi
lần thứ hai. “Tối con vào
quán phở xin tắm, giặt đồ
rồi phơi lên để dành mặc.
Người ta cho con cái ghế
bố với cái mền để con đắp
ngủ ngoài đường. Con xin
tiền người ta rồi lãnh vé số
bán lại, tiền dư con bắt xe
để lên lại mái ấm” - L. kể
vềviệcbỏnhàđể tìmđường
lên lại mái ấm.
Hỏi ở ngoài đường có sợ
không, L. trả lời tỉnh bơ:
“Mình không làm gì người
ta thì người ta cũng không
làm gì mình, nếu nó quá
đáng quá thì lấy dao đâm
nó thôi”. L. vẫn đang ấp ủ
ướcmơkhi lớn lên sẽ kiếm
việc rồi vềphụgiúpcácanh
chị ởMái ấmTreXanhbán
quáncơmnuôi lạinhữngem
cơ nhỡ khác.
Nhữngđứatrẻlaylất
ngoàiđường
T.ngủmêmệt trênbăngghếchờxebuýt.Ảnh:H.LAN
HOÀNGLAN
M
ặc kệ tiếng xe cộ
ồn ào qua lại, ở
băng ghế chờ xe
buýt của Công viên 23-9
(TP.HCM), emTQTvẫn say
giấc. Bộđồvà đôi chân cáu
bẩn chứng tỏ em đã không
về nhà nhiều ngày. Chúng
tôi đánh thứcT. dậyvàmua
choemhộpxôi, emănngấu
nghiến.Nhà củaT. ởđường
BùiViệngầnđây thôinhưng
em không thích về.
Ngủcôngviên,
hít keochó
Hỏi lý do, T. nói: “Con
quen ở ngoài đường rồi.
Con đi xin tiền người ta để
ăn, cómấy côViệt kiềuhay
chocon tiền lắm.Con tắmở
nhàvệ sinh công cộng.Đến
khuya thì con vào quán cà
phê quen ở gần Công viên
Lê Thị Riêng ngủ, đến 4
giờ sáng người ta dọn bán
nên con ra Công viên 23-9
ngủ tiếp”.
Cha mẹ thôi nhau khi T.
học lớp1,T.ởvớimẹvàanh
trai. “Khi conđược tám tuổi
thì anhcon theobạnnghiện.
Anhhai bị bắt đi cai nghiện
rồi. Trước đó anh còn bỏ
heroin vào tủ quần áo của
con. Sợ bị công an bắt, con
trốn đi bụi, đụng chỗ nào
đi chỗ đó”. T. khoe hít keo
chó (loại keo cho cảm giác
phê ảo nhưng gây hại hệ
thần kinh) được bốn tháng
nay, cảmgiác rất là phêmà
khônghaybiết gì táchại của
nó.Chúng tôi gửi tạmT. vào
Mái ấmTre Xanh (quận 1)
để tắm rửa, ăn uống và báo
chomẹ em đến đón về.
l
Trẻemkhôngđược tựýbỏnhàđi
Trẻemkhôngđượctựýbỏhọc,bỏnhàsống langthang.
(TheoĐiều22LuậtBảovệ, chămsócvàgiáodục trẻem)
l
Chamẹkhôngđượcéptrẻ langthangkiếmsống
- Người nàodụdỗ, lôi kéo, épbuộc trẻ embỏnhàđi
langthangdướimọihìnhthứcsẽbịphạttiềntừ3.000.000
đồngđến5.000.000đồng.
- Cha, mẹ, người giám hộ ép buộc trẻ em đi lang
thang kiếm sống sẽbị phạt tiền từ5.000.000đồngđến
10.000.000đồng.
(TheoNghịđịnh144/2013quyđịnhxửphạtviphạmhànhchính
vềbảo trợ, cứu trợxãhội vàbảovệ, chămsóc trẻem)
Đaphần trẻemđườngphố
đều có những vấn đề bất ổn
vềmặt tâm lý.Mỗi emđều có
những hoàn cảnh riêng như
chamẹ lydị,đi tù,chamẹmắc
các tệnạn xã hội, bắt các em
đi làm kiếm tiềnnêngiađình
không còn làgiađìnhnữa. Vì
gia đình là chỗdựa duy nhất
cũng đãmất rồi nên các em
bấtmãn, lăn lóc sốngởngoài
đời, sốngbất cần, rấtdễ sađà
vàoconđườngphạmtội.Sống
lâungàyngoài đườngcácem
đều cónguy cơbị bạohành,
xâmhại tìnhdục, lợidụng làm
việcxấu…Dùbậnbịucỡnào,
cácbậcchamẹhãydành thời
gianquan tâmđến conmình
nhiềuhơn.
ĐỖTHỊBẠCHPHÁT
,
ChủnhiệmMáiấmTreXanh
Họđãnói
Nhiềuhọcbổngđạihọcquốctế
đangchờứngviên
(PL)-QuỹLươngVănCan đang tuyển sinhứng viên
cho học bổng theo học các trườngđại học (ĐH) quốc tế
nămhọc 2016gồmhệ sauĐH và cử nhân.
Theođó, học bổng được trao cho khóa học tiến sĩ hoặc
thạc sĩ củaĐHAdelaide (Úc) về các ngànhkhoa học cơ
bản, khoa học y tế, kỹ thuật, công nghệ. Hạn chót nộphồ
sơ vào ngày 13-12-2015. Học bổng thạc sĩ quản trị kinh
doanh hoặc thạc sĩ kinh doanh quốc tế theo học tại ĐH
RMITViệtNam có hạn chót nộp hồ sơ vào ngày7-12-
2015.
Ngoài ra, QuỹLươngVănCan cũng tuyển sinh cho
học bổng hệ cửnhân tại Học việnNghệ thuật Nanyang
(Singapore) về các ngànhgồm thiết kế 3D, quản lý và
giáodục nghệ thuật, thiết kế và truyền thông,mỹ thuật,
thời trang,múa, âm nhạc và sân khấu. Số lượng học bổng
khônggiới hạn. Hạn chót nộp hồ sơ vào ngày 13-12-2015.
Ứngviênquan tâmvề học bổng và quá trình xét tuyển,
truy cậpwebsite củaQuỹLươngVănCanwww.lvcfund.
org.vnđể biết thêm chi tiết.
QuỹLươngVănCanhỗ trợ học bổng nước ngoài và
trong nước dành cho các sinhviên xuất sắc và cóhoàn
cảnh khó khănmongmuốn tiếp tục theođuổi con đường
học vấn vớimongmuốn đào tạo nguồn nhân lực có trình
độ và kỹnăng caophục vụ đất nước.
HOÀNGLAN
ViệtNammất1,5%GDPvì
bạo lựcgiađình
(PL)-Ngày 24-11, tại HàNội diễn ra hội thảo khởi động
chiến dịch truyền thông “Chấm dứt bạo lực tình dục với
phụ nữ và trẻ em gái” doBộVH-TT&DLphối hợpQuỹ
Dân sốLiênHiệpQuốc tạiViệt Nam tổ chức.
Tại hội thảo, ban tổ chức đã công bố kết quả nghiên
cứu “Ước tính thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đìnhgây ra
với phụ nữ tạiViệt Nam” củaLiênHiệpQuốc. Theođó,
những chi phí và thiệt hại về kinh tế do bạo lực gây ra
chiếm gần 1,5%GDPnăm 2012 củaViệt Nam.
Theo số liệu nghiên cứu của quốc gia về bạo lực gia
đình đối với phụ nữViệt Nam doTổng cụcThống kê và
LiênHiệpQuốc tạiViệt Nam công bố năm 2010 cho thấy:
58% phụ nữ cho biết đã từng chịu ít nhấtmột trong ba
hình thức bạo lực thể chất, tinh thần và tình dục trong đời.
Khoảng 50% nạn nhân chưa từng nói với ai về tình trạng
bạo lựcmà họphải chịu đựng. 87%nạn nhân bạo lực gia
đình chưa tìm kiếm sựhỗ trợ từ các dịch vụ công.
VIẾTTHỊNH
Thicải lươngtoànquốc:Nghệsĩ
khôngthuộctuồng
(PL)-Tối 23-11, cuộc thiNghệ thuật sânkhấu cải lương
chuyênnghiệp toànquốc2015diễn rađêm tổngkết và trao
giải tạiNhàhátCaoVănLầu (BạcLiêu).Hai đạodiễnngồi
ghếgiámkhảo cóvởdự thi đềuđoạtHCV. Cáchuy chương
cánhân cũngphầnnhiều rơi vàonhữngnghệ sĩ cải lương
tên tuổi, quen thuộcvới khángiảnhưVươngHà,Thanh
Ngân,TrọngPhúc,TúSương,QuếTrân…SoạngiảHoàng
SongViệt được traogiảiTácgiả chuyển thểxuất sắc, họa sĩ
TrầnHồngVânđoạt giảiHọa sĩ xuất sắc.
Với 27 đơn vị nghệ thuật trong và ngoài công lập tham
gia qua 33vởdiễn, đã có hơn150huy chương các thể loại
được trao trong cuộc thi lần này.Một lần nữa hiện tượng
“mưa huy chương” rải đều chovui vẻ cả làng trongmột
cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc lại tái diễn.
Ở cuộc thi này, đại diệnban tổ chức đã nhắc nhởnghiêm
khắc tình trạng phổ biếnnghệ sĩ vẫn không thuộc tuồng,
để tình trạng nhắc tuồng cả khánphòngnghe rõ thường
xuyênxảy ra.
HÒABÌNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook